Bài giảng Kinh tế vĩ mô (2017)
lượt xem 3
download
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô" thông tin đến người học các nội dung: khái quát về kinh tế học; cung, cầu và giá thị trường; lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng; lý thuyết về sản xuất và chi phí; thị trường cạnh tranh hoàn toàn; thị trường độc quyền hoàn toàn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô (2017)
- 9/12/2018 CHƯƠNG 1 I. Kinh tế học là gì? KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC Quy luật khan hiếm Khái niệm kinh tế học I.Kinh tế học là gì? Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô II. Những vấn đề cơ bản của các tổ chức Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc kinh tế III. Các hệ thống tổ chức sản xuất IV. Chu chuyển của hoạt động kinh tế 1 2 Quy luật khan hiếm Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học là quy luật Xuất phát từ nhu cầu phải nghiên cứu để phổ quát về sự khan hiếm. chọn lựa phương án sử dụng nguồn lực hiệu quả nhất, kinh tế học ra đời. Quy luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên với khả năng và nguồn lực hữu hạn của cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm con người. cho các mục đích sử dụng khác nhau, nhằm tối ưu hóa lợi ích của các cá nhân, Hệ quả của quy luật khan hiếm: con người gia đình và xã hội phải lựa chọn cả 2 phương diện là nhu cầu ước vọng và phân bố khả năng nguồn lực Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội 3 4 1
- 9/12/2018 Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế học thực chứng mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy ra Nghiên cứu hành vi của Toàn bộ nền kinh tế (tăng hộ gia đình, ngành, doanh trưởng, thất nghiệp, lạm trong nền kinh tế. Nó trả lời cho các câu hỏi nghiệp, thị trường phát dưới dạng như thế nào, tại sao. Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường của Ví dụ: sản phẩm cá biệt tổng sản phẩm Việc gia tăng thuế nhập khẩu có ảnh Nghiên cứu giá cả một Nghiên cứu chỉ số giá hưởng như thế nào đối với nền kinh tế? sản phẩm cụ thể Tăng lương có làm tăng tỷ lệ lạm phát? 5 6 Kinh tế học thực chứng và II. Những vấn đề cơ bản của các kinh tế học chuẩn tắc tổ chức kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc nhằm đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức Ba vấn đề kinh tế cơ bản giải quyết các vấn đề kinh tế. Nó giải đáp Đường giới hạn khả năng sản xuất các câu hỏi dưới dạng tốt hay xấu, nên hay không… Ví dụ: Có nên miễn phí học tập ở mọi cấp bậc? Có nên trợ giá hàng nông sản không? 7 8 2
- 9/12/2018 Ba vấn đề kinh tế cơ bản Đường giới hạn khả năng sản xuất Sản xuất cái gì? Bao nhiêu? Đường giới hạn khả năng sản xuất là một Trong từng thời kỳ nhất định phải lựa chọn sản tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm, dịch vụ nào để sản xuất. Số lượng mỗi phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi loại là bao nhiêu sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế Sản xuất như thế nào? một cách hiệu quả Lựa chọn cách thức kết hợp và phối hợp các yếu Ví dụ: nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm tố sản xuất Sản xuất cho ai? Là vấn đề phân phối và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ làm ra 9 10 X Y A, B: saûn xuaát hieäu quaû 1000 0 C: sx khoâng hieäu quaû Đường giới hạn khả năng sản xuất 900 10 750 20 D: khoâng theå ñaït ñöôïc Những ý tưởng kinh tế mà đường giới hạn 550 30 khả năng sản xuất thể hiện: 300 40 Y Quy luật khan hiếm 0 50 30 A .D Chi phí cơ hội: giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi ta thực hiện một sự lựa chọn 20 B Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần .C 550 750 X 11 12 3
- 9/12/2018 III.Các mô hình kinh tế Các mô hình kinh tế Mô hình kinh tế truyền thống: 3 vấn đề cơ bản được giải quyết thông qua những Mô hình kinh tế thị trường: giải quyết bằng thông lệ, tập tục, tập quán cơ chế thị trường thông qua hệ thống giá cả Mô hình kinh tế mệnh lệnh (chỉ huy, kế Ưu: hoạch): Chính phủ giải quyết 3 vấn đề kinh - Cạnh tranh -> doanh nghiệp phải cải tiến, đổi mới tế cơ bản thông qua các chỉ tiêu kế hoạch - Quan hệ cung- cầu ->sản xuất sản phẩm với số lượng và cơ cấu phù hợp với yêu cầu của xã hội - Tự điều chỉnh những trạng thái mất cân 13 bằng… 14 Mô hình kinh tế thị trường Các mô hình kinh tế Nhược: Mô hình kinh tế hỗn hợp: Chính phủ và - Tạo chu kỳ kinh doanh thị trường cùng giải quyết 3 vấn đề cơ bản. - Gây nhiều tác động ngoại vi có hại Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng - Tạo sự chênh lệch về thu nhập ngày các công cụ kinh tế để hạn chế nhược càng lớn giữa người giàu và người nghèo điểm của kinh tế thị trường. - Thiếu vốn đầu tư cho hàng công cộng Các công cụ kinh tế: chính sách kinh tế, hệ thống luật pháp, biện pháp hành chính… - Thông tin thị trường lệch lạc… 15 16 4
- 9/12/2018 IV. Chu chuyển của hoạt ñộng kinh tế Chi tieâu Doanh thu THÒ TRÖÔØNG HAØNG HOAÙ VAØ DÒCH VUÏ Caàu haøng hoaù Cung hh vaø DV vaø dvuï HOÄ GIA ÑÌNH DOANH NGHIEÄP Cung ytsx Caàu ytsx THÒ TRÖÔØNG YEÁU TOÁ SAÛN XUAÁT Thu nhập Chi phí caùc ytsx 17 5
- CHƯƠNG 2 I.Cầu thị trường CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm cầu I. Cầu thị trường 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu II.Cung thị trường 3. Qui luật cầu III.Trạng thái cân bằng của thị trường 4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu IV. Sự can thiệp của Nhà nước vào giá cả thị trường 5. Độ co giãn của cầu 1 2 Cầu thị trường 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 1.Khái niệm Gía đơn vị của chính hàng hóa đó Gía đơn vị của hàng hóa liên quan Cầu thị trường mô tả số lượng hàng hóa hay Thu nhập của dân cư dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua ở các mức Thị hiếu của người tiêu thụ giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong Qui mô của thị trường điều kiện là các yếu tố khác không đổi. Gía sản phẩm dự kiến trong tương lai Cầu được biểu thị bằng: 3. Qui luật cầu - Hàm số cầu Các yếu tố khác không đổi, người tiêu thụ thường - Biểu cầu sẽ mua số lượng hàng hóa nhiều hơn khi giá giảm, mua ít hoặc không mua khi giá tăng - Đường cầu 3 4 Lê Thị Thanh Tâm 1
- 4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu Di chuyển và dịch chuyển đường cầu Di chuyeån doïc theo ñöôøng caàu Dòch chuyeån ñöôøng caàu Nhân tố thay đổi D → tăng D → giảm Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán Giaù thay ñoåi caàu (khaùc giaù) thay ñoåi Thu nhập bình quân của dân cư Tăng Gỉam P Thị hiếu của người tiêu dùng Tăng Gỉam P (3) (1) (2) Gía hàng hóa thay thế Tăng Gỉam A Gía hàng bổ sung Gỉam Tăng P1 Qui mô thị trường Tăng Gỉam P1 P2 B Gía sản phẩm dự kiến trong tương Tăng Gỉam (D) (D) lai Q1 Q Q3 Q1 Q2 Q Q2 - sang phaûi giaù nhö cuõ, QD - sang traùi giaù nhö cuõ, QD 5 6 5. Độ co giãn của cầu Tính theo đoạn cầu 5.1 Độ co giãn của cầu theo giá là % thay đổi của lượng cầu của sản phẩm X Q 2 Q1 khi giá sản phẩm X thay đổi 1% Q 2 Q1 ED Tính theo điểm cầu P 2 P1 Q D P 2 P1 % Q D QD Q D P Q 2 Q1 P P2 ED ED 1 % P P P Q Q1 Q 2 P2 P1 P 7 8 Lê Thị Thanh Tâm 2
- P (D) P Các trường hợp co giãn của cầu theo giá |ED | > 1 → Cầu co giãn nhiều | ED | < 1 → Cầu co giãn ít P1 (D) | ED | = 1 → Cầu co giãn đơn vị P0 | ED | = 0 → Cầu hoàn toàn không co giãn | ED | = ∞ → Cầu hoàn toàn co giãn Q0 Q Q Cầu hoàn toàn không Cầu co giãn hoàn toàn co giãn 9 10 Mối quan hệ giữa tổng doanh Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của thu và ED cầu theo giá E D 1 : TR vaø P nghòch bieán Tính chất thay thế của sản phẩm E D 1 : TR vaø P ñoàng bieán @ Có nhiều sản phẩm thay thế tốt: | ED | > 1 @ Không có nhiều sản phẩm thay thế: | ED | < 1 ED P Q TR Tính chất của sản phẩm @ Sản phẩm thiết yếu: | ED | < 1 ED 1 @ Sản phẩm cao cấp: | ED | > 1 ED 1 11 12 Lê Thị Thanh Tâm 3
- Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ ED = - co giãn của cầu theo giá P Thời gian @ Đối với một số hàng lâu bền: (TV, xe ô tô…) Co giãn nhiều lEDl ngắn hạn > | ED | dài hạn @ Đối với mặt hàng khác: (xăng, dầu…) Co giãn đơn vị | ED| ngắn hạn < lEDl dài hạn Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập: chiếm tỷ trọng chi tiêu lớn → lEDl càng lớn Vị trí của mức giá trên đường cầu: Co giãn ít ED = 0 P càng cao → lEDl càng lớn D Q 13 14 5.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% Các trường hợp co giãn của cầu theo thu nhập Công thức EI < : hàng cấp thấp EI = % ∆Q / % ∆I EI > 0 : hàng thông thường Q 2 Q1 EI > 1: hàng cao cấp/ xa xỉ Q2 Q 1Q D EI ≤ 1: hàng thiết yếu % EI Q D I 2 I1 Q D Q D I E I % I I 2 I1 I I Q I 15 16 Lê Thị Thanh Tâm 4
- Cầu thị trường Cầu thị trường Các trường hợp co giãn chéo của cầu 5.3 Độ co giãn chéo cầu là % thay đổi của EXY < 0 : X & Y là 2 sản phẩm bổ sung lượng cầu của sản phẩm nầy khi giá sản EXY > 0 : X & Y là 2 sản phẩm thay thế phẩm kia thay đổi 1% EXY = 0 : X & Y là 2 sản phẩm không có liên Công thức quan Exy = % ∆Qx/%∆Py Q1X Q2 X Q1X Q2 X E XY P1Y P 2Y P1Y P 2Y 17 18 II. Cung thị trường Cung thị trường 1.Khái niệm cung 1. Khái niệm cung Cung thị trường mô tả số lượng hàng hóa 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hay dịch vụ mà các doanh nghiệp sẽ 3. Qui luật cung cung ứng ở các mức giá khác nhau trong 4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung một thời gian cụ thể, trong điều kiện là các yếu tố khác không đổi. 5. Độ co giãn của cung 19 20 Lê Thị Thanh Tâm 5
- Di chuyển và dịch chuyển đường cung: Di chuyeån doïc Dòch chuyeån ñöôøng cung: Cung thị trường theo ñöôøng cung Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cung (khaùc giaù) thay ñoåi (S3) (S1) (S2) Giá thay đổi P Gía đơn vị của chính hàng hóa đó P Chi phí các yếu tố sản xuất (S) Tình trạng kỹ thuật, công nghệ B P1 Các chính sách, qui định của Chính phủ A P0 Số hãng trong ngành P0 3. Qui luật cung: các yếu tố khác không đổi P↑ → Qs↑ Q P↓ → Qs ↓ Q 0 Q1 Q2 Q0 Q1 Q (S) phải: P không đổi, QS 21 (S) trái: P không đổi, QS22 Nhân tố thay đổi S -> phải S -> trái Cung thị trường - Gía các yếu tố sản xuất Gỉam Tăng 5. Độ co giãn của cung Q S PS - Trình độ KHKT Tăng Gỉam Độ co giãn của cung theoEgiá S là % thay * PS Q Sđổi - Số lượng công ty Tăng Gỉam của lượng cung của sản phẩm X khi giá - Gía dự kiến trong tương lai Tăng Gỉam sản phẩm X thay đổi 1% Q1 Q 2 - Chính sách thuế và quy Es = % ∆Qs / % ∆P E 1 Q 2 Q định của Chính phủ Thuận lợi Bất lợi Q P S P1 P2 ES * P Q P1 P2 - Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Bất lợi 23 24 Lê Thị Thanh Tâm 6
- Cung thị trường Cung thị trường Các trường hợp co giãn của cung theo giá Es > 1 → Cung co giãn nhiều Độ co giãn ngắn hạn khác độ co giãn dài hạn Phần lớn các hàng hóa và dịch vụ có độ co giãn Es < 1 → Cung co giãn ít trong dài hạn lớn hơn độ co giãn trong ngắn hạn Es = 1 → Cung co giãn đơn vị Các hàng hóa khác (hàng lâu bền, hàng tái chế) có độ co giãn của cung trong dài hạn nhỏ hơn Es = 0 → Cung hoàn toàn không co giãn độ co giãn trong ngắn hạn Es = ∞ → Cung hoàn toàn co giãn 25 26 Trạng thái cân bằng trên thị trường III. Trạng thái cân bằng của thị trường Giá cả và sản lượng cân bằng P QD QS Áp lực lên giá cả 1. Trạng thái cân bằng của thị trường 2. Cơ chế thị trường 7000 40 140 Giảm 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị 6000 70 120 Giảm trường 5000 5000 100 100 100 100 Cân bằng 4000 130 80 Tăng 3000 160 60 Tăng 27 28 Lê Thị Thanh Tâm 7
- P (S) Dư thừa Trạng thái cân bằng của thị trường P1 Đặc điểm của giá cân bằng E Cân bằng thị trường Qd = Qs P0 Không thiếu hụt hàng hóa P2 Không có dư cung Khan hiếm Không có áp lực làm thay đổi giá (Thiếu hụt) (D) QD1 QS 2 Q0 QD2 QS 1 Q29 30 Trạng thái cân bằng của thị trường Trạng thái cân bằng của thị trường 2. Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế Dư thừa: trong đó người tiêu dùng và người sản xuất tác động lẫn nhau thông qua thị trường để giải quyết 3 vấn đề Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng: kinh tế cơ bản Có sự dư cung Dư thừa Nhà sản xuất hạ giá Lượng cầu tăng và lượng cung giảm Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt trạng thái cân bằng 31 32 Lê Thị Thanh Tâm 8
- Trạng thái cân bằng của thị trường Trạng thái cân bằng của thị trường Thiếu hụt: Thiếu hụt Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng: Xảy ra thiếu hụt Nhà sản xuất tăng giá Lượng cầu giảm và lượng cung tăng Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt trạng thái cân bằng 33 34 Cầu không đổi – Cung thay đổi Trạng thái cân bằng của thị trường Cung tăng ở mọi P Cung giảm ở mọi P 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị P P (S1) (S0) (S0) trường (S1) Trạng thái cân bằng của thị trường thay đổi E1 P1 theo thời gian là do: E0 E0 P0 P0 Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển) P1 Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển) E1 Cả cung và cầu đều thay đổi ( cả cung và cầu đều dịch chuyển) (D0) (D0) Q0 Q1 Q Q1 Q0 Q 35 Pcb, Qcb Pcb, Qcb 36 Lê Thị Thanh Tâm 9
- Cung không đổi - Cầu thay đổi: IV. Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả thị trường Cầu tăng ở mọi P Cầu giảm ở mọi P (S0) P (S0) P (D0) (D1) 1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ 2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ E1 E0 P1 P0 E0 P0 P1 E1 (D1) (D0) Q 0 Q 1 Q0 ’ Q1 Q 0 Q Q Pcb , Qcb Pcb , Qcb 37 38 Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả thị trường Gía trần (giá tối đa) 1.Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Gía trần (giá tối đa) Giaù traàn P (S) Là giá mà Chính phủ qui định bằng luật lệ và thấp hơn giá cân bằng thị trường Gía tối đa thường gây thiếu hụt hàng Chính phủ áp dụng các biện pháp bổ sung: P0 Bán phân phối định lượng Bù lỗ hoặc trợ cấp cho các hãng cung cấp dịch P1 vụ công cộng Thieáu huït (D) 39 QS1 Q0 QD1 40 Lê Thị Thanh Tâm 10
- Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả Giá sàn (giá tối thiểu) thị trường Gía sàn (giá tối thiểu): P Dư thừa (S) Là giá mà Chính phủ qui định bằng luật lệ và cao hơn giá cân bằng thị trường P1 Gía tối thiểu thường gây dư thừa hàng hóa Số tiền CP phải P0 chi để mua Chính phủ thường định giá sàn lượng dư thừa Trong thị trường nông sản Trong thị trường lao động (D) QD1 Q0 QS1 Q 41 42 Sự can thiệp của Chính phủ vào giá cả thị trường t đ/SP Thuế (S1) P mà người TD Tổng số tiền thuế t đ/sp phải trả sau CP thu được (S0) 2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế khóa khi có thuế P và trợ cấp Khoản thuế người TD chịu/SP P1 t đ/sp Khoản thuế P0 người SX chịu/SP P2 P mà người SX nhận sau (D0) khi có thuế 43 Q1 Q0 Q 44 Lê Thị Thanh Tâm 11
- (S1) (D) (S1) P P (S1) (S0) P P (S1) (S0) (S0) (S0) P1 P1 P1 P0 P0 t đ/SP t đ/SP P0 (D) P0 (D0) P2 P2 (D0) Q0 Q Q1 Q0 Q Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá 45 46 Trợ cấp P mà người P s đ/SP (S0) SX nhận sau Tổng số tiền trợ cấp s đ/sp khi có trợ cấp CP phải chi (S1) Khoản trợ cấp P2 người SX nhận/SP s đ/sp P0 Khoản trợ cấp P1 người TD nhận/SP P mà người TD (D0) phải trả sau khi có trợ cấp Q0 Q1 Q 47 Lê Thị Thanh Tâm 12
- 9/12/2018 A. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng CHƯƠNG 3:LÝ THUYẾT LỰA CHỌN I. Một số vấn đề cơ bản CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng A.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết III. Sự hình thành đường cầu thị trường hữu dụng IV. Những thay đổi điểm cân bằng của người tiêu B. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình dùng học 1 2 Một số vấn đề cơ bản I.Một số vấn đề cơ bản Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định 1. Hữu dụng - Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể 2. Tổng hữu dụng định lượng và đo lường được 3. Hữu dụng biên - Các sản phẩm có thể chia nhỏ - Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý 3 4 1
- 9/12/2018 Một số vấn đề cơ bản Hữu dụng biên (MU) Định luật hữu dụng Q TU MU 1. Hữu dụng (U): là sự thỏa mãn mà người tiêu biên giảm dần: 0 0 dùng đạt được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ Trong 1 đơn vị thời gian, 1 3 3 quan nếu người tiêu dùng 2 5 2 càng tiêu dùng nhiều 2. Tổng hữu dụng (TU): tổng mức thỏa mãn đạt 3 6 1 đơn vị sản phẩm thì được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm 4 6 0 hữu dụng biên của trong mỗi đơn vị thời gian người đó giảm dần 5 5 -1 3. Hữu dụng biên (MU) là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng MU = ∆TU /∆Q 5 6 TU Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng TU Mối quan hệ giữa MU & TU - Khi MU > 0 TU 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng MU Q - Khi MU < 0 TU 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng - Khi MU = 0 TUmax MU Q 7 8 2
- 9/12/2018 II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng Một người dùng thu nhập (I) để mua 2 loại sản Mục đích của người tiêu dùng: khi mua hàng phẩm x & y với giá tương ứng là Px & Py. Gọi hóa để tiêu dùng thì luôn hướng đến mục đích X là số lượng sản phẩm x là tối đa hóa thỏa mãn Y là số lượng sản phẩm y. Giới hạn: ràng buộc ngân sách của người tiêu MUx: hữu dụng biên của sản phẩm x dùng, thể hiện qua thu nhập của họ và giá cả MUy: hữu dụng biên của sản phẩm y sản phẩm. Chọn phương án tiêu dùng tối đa hóa thỏa mãn nhưng phù hợp với ràng buộc ngân sách 9 10 III. Sự hình thành đường cầu thị trường Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Để tối đa hóa hữu dụng mà vẫn phù hợp với ràng buộc ngân sách thì phương án tiêu dùng phải thỏa hệ phương trình 1. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối với sản phẩm x MUx / Px = MUy / Py (1) 2. Sự hình thành đường cầu thị trường XPx + YPy = I (2) của sản phẩm x 11 12 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Hồ Văn Dũng (2017)
8 p | 186 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Hồ Văn Dũng (2017)
11 p | 82 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 3 - Cung, cầu và cân bằng thị trường (2017)
27 p | 6 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 5 - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng (2017)
34 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 1 - Giới thiệu kinh tế học vi mô dành cho chính sách công (2017)
21 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Hồ Văn Dũng (2017)
10 p | 71 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Hồ Văn Dũng (2017)
15 p | 98 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Hồ Văn Dũng (2017)
11 p | 72 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 4 - Độ co dãn của cung cầu (2017)
19 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Văn Dũng (2017)
11 p | 89 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 2 - Các nguyên lý cơ bản của Kinh tế học (2017)
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Giới thiệu môn học - Hồ Văn Dũng (2017)
3 p | 66 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Hồ Văn Dũng (2017)
11 p | 79 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn