Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Giới thiệu môn học:<br />
<br />
KINH TẾ VI MÔ<br />
(MICROECONOMICS)<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế học vi mô giới thiệu những mô hình ra quyết<br />
định của các tác nhân kinh tế riêng lẻ: người tiêu<br />
dùng, doanh nghiệp và chính phủ.<br />
<br />
<br />
<br />
Sự tương tác giữa những tác nhân này trong thị<br />
trường sản phẩm và yếu tố sản xuất được phân tích<br />
bằng cách dùng những khái niệm về cầu thị trường,<br />
cung thị trường, cân bằng thị trường, lý thuyết về<br />
hành vi của người tiêu dùng, lý thuyết về hành vi của<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu các loại thị trường: cạnh tranh hoàn hảo,<br />
độc quyền, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm.<br />
<br />
GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
Khoa Thương mại – Du lịch<br />
Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
1<br />
<br />
Kết cấu môn học:<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Chương 1. Khái quát về kinh tế học<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 2. Cầu, cung và cân bằng thị trường<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 3. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 4. Lý thuyết hành vi doanh nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 6. Thị trường độc quyền hoàn toàn<br />
<br />
<br />
<br />
Chương 7. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu môn học:<br />
<br />
<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể áp<br />
dụng được các khái niệm, nguyên lý, và các<br />
công cụ của kinh tế học vi mô để:<br />
Hiểu bản chất các vấn đề kinh tế được đề<br />
cập trên các phương tiện thông tin đại chúng.<br />
Áp dụng kiến thức nền tảng của kinh tế học vi<br />
mô cho các môn học chuyên ngành sau này.<br />
Hiểu biết và nắm bắt các quy luật kinh tế trên<br />
thị trường nhằm vận dụng trong hoạt động<br />
kinh doanh.<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Yêu cầu đối với sinh viên:<br />
<br />
Yêu cầu đối với sinh viên (tt):<br />
<br />
Kinh tế học là môn học mang tính thực tiễn và phân<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
tích. Sinh viên không thể đạt được mục tiêu của môn<br />
học bằng cách cố gắng học thuộc lòng hay nhồi nhét<br />
kiến thức vào những phút cuối trước ngày thi.<br />
Vì vậy, trong suốt quá trình học, sinh viên cần nỗ lực<br />
<br />
để hiểu các khái niệm, nguyên lý, các công cụ của<br />
kinh tế học vi mô và phát triển khả năng ứng dụng<br />
chúng để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau trong<br />
thực tế. Khả năng này đòi hỏi sinh viên phải đọc sách<br />
giáo khoa, bài giảng, bài đọc, nghiên cứu tài liệu, làm<br />
bài tập và theo dõi những thảo luận trên báo chí.<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
5<br />
<br />
Môn học được xây dựng với một cấu trúc<br />
chặt chẽ và thống nhất, trong đó các khái<br />
niệm mới được xây dựng trên các khái niệm<br />
cũ, nội dung các chương sau sử dụng kiến<br />
thức nền của các chương trước. Do vậy, sinh<br />
viên phải học tập một cách liên tục và ôn tập<br />
thường xuyên. Nhiệm vụ của sinh viên là<br />
tham dự lớp đầy đủ, đọc kỹ tài liệu yêu cầu<br />
trước khi đến lớp, tích cực tham gia thảo luận<br />
và hoàn tất bài tập theo yêu cầu.<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Yêu cầu đối với sinh viên (tt):<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Yêu cầu:<br />
<br />
Vì vậy, nếu những chương trước bạn không<br />
nắm rõ, bạn sẽ cảm thấy khó hiểu khi học<br />
tiếp các chương sau.<br />
Tệ hại hơn, khi kết quả kiểm tra giữa kỳ của<br />
bạn quá thấp, bạn sẽ có tâm lý buông xuôi<br />
những buổi học còn lại.<br />
Và kết quả kỳ thi cuối kỳ bạn có thể đoán<br />
được …<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Sinh viên phải đọc kỹ bài giảng, bài đọc,<br />
đọc sách trước khi đến lớp.<br />
Cuối mỗi chương, SV phải tự nỗ lực<br />
làm bài tập và đánh các câu hỏi trắc<br />
nghiệm trong sách, các câu hỏi trắc<br />
nghiệm tìm kiếm được trên mạng.<br />
<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
7<br />
<br />
Giáo trình và tài liệu tham khảo:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
Câu hỏi trắc nghiệm trong sách Bài tập<br />
Kinh tế vi mô – Trường Đại học Kinh tế<br />
Tp.HCM<br />
Câu hỏi trắc nghiệm trong sách Kinh tế<br />
vi mô, Khoa Quản trị Kinh doanh – Đại<br />
học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Các câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô<br />
tìm kiếm được trên mạng<br />
<br />
<br />
Giáo trình Kinh tế vi mô, Khoa QTKD, Trường Đại học<br />
Công nghiệp Tp.HCM<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô<br />
<br />
Giáo trình<br />
<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Kinh tế vi mô, TS. Lê Bảo Lâm và ctg, Trường Đại học Kinh<br />
tế Tp.HCM, NXB Thống kê<br />
Bài tập Kinh tế vi mô, TS. Nguyễn Như Ý và ctg, Trường<br />
Đại học Kinh tế Tp.HCM, NXB Thống kê<br />
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vi mô, Nguyễn Văn Ngọc,<br />
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế<br />
Quốc dân, 2008<br />
Kinh tế học vi mô, Robert S. Pindyck – Daniel L. Rubinfeld,<br />
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000<br />
9<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
10<br />
<br />
Cấu trúc điểm<br />
<br />
Bài giảng KTVM lưu tại:<br />
https://sites.google.com/site/dung<br />
hovanthuongmai<br />
<br />
Thang điểm đánh giá kết quả cuối cùng của môn học<br />
<br />
được tính dựa trên những trọng số sau:<br />
<br />
<br />
Điểm kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm; chương 1, 2, 3):<br />
trọng số 30% (sau khi kết thúc chương 3 một tuần)<br />
<br />
<br />
<br />
Điểm kiểm tra thường xuyên là điểm trung bình chung 2<br />
cột điểm: trọng số 20%<br />
<br />
<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
11<br />
<br />
<br />
<br />
Cột 1: Điểm 1 bài kiểm tra thường xuyên tại lớp (tự<br />
luận; bài tập chương 2, 3, 4, 5). Kiểm tra vào buổi<br />
học cuối cùng của môn học.<br />
Cột 2: điểm đi học chuyên cần và phát biểu trên lớp<br />
<br />
Điểm thi cuối kỳ (trắc nghiệm, 7 chương): trọng số 50%<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br />
Khoa Thương mại - Du lịch<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Nội quy lớp học<br />
<br />
Chính sách đối với môn học<br />
Cột điểm chuyên cần và phát biểu (10 điểm) trong đó<br />
<br />
Sinh viên học đúng theo danh sách đăng ký lớp học phần.<br />
Đi học đúng giờ. Nếu SV đến trễ quá 15 phút, SV sẽ không<br />
<br />
được vào lớp.<br />
Trong giờ học:<br />
Tắt điện thoại di động, không để điện thoại trên bàn.<br />
Không đi ra ngoài trừ những trường hợp khẩn thiết.<br />
Không nói chuyện.<br />
Không ăn.<br />
Không nhai kẹo cao su.<br />
Không ngủ trong lớp.<br />
Không sử dụng các thiết bị không dây và không mở laptop<br />
nếu GV không yêu cầu.<br />
13<br />
<br />
chuyên cần được tối đa 7,5 điểm, phát biểu được tối đa<br />
2,5 điểm.<br />
Mỗi lần phát biểu đúng được tính 0,5 điểm.<br />
Không vắng buổi nào trong suốt 15 buổi học: điểm<br />
<br />
chuyên cần là 7,5 điểm.<br />
Vắng 1 buổi: điểm chuyên cần là 6,5 điểm.<br />
Vắng 2 buổi: điểm chuyên cần là 5 điểm.<br />
Vắng 3 buổi: điểm chuyên cần là 3 điểm.<br />
<br />
Lưu ý: chi phí cơ hội tăng dần.<br />
Vắng 4 buổi không phép: bị cấm thi.<br />
<br />
14<br />
<br />
Chính sách đối với môn học<br />
Chỉ chấp nhận nghỉ học có phép với những<br />
<br />
trường hợp giấy nghỉ phép có sự xác nhận của<br />
Lãnh đạo khoa chủ quản sinh viên.<br />
1 buổi có phép = ½ buổi không phép. Với những<br />
<br />
trường hợp đặc biệt giáo viên sẽ xem xét riêng.<br />
2 buổi trễ = 1 buổi vắng không phép.<br />
<br />
15<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
16<br />
<br />
Các nhà tâm lý giáo dục đã đúc kết:<br />
Sau 2 tuần, chúng ta có xu hướng nhớ…<br />
Chúng ta nhớ<br />
10%<br />
20%<br />
<br />
thấy<br />
<br />
50%<br />
<br />
nghe và thấy (các phương tiện nghe nhìn)<br />
<br />
70%<br />
<br />
nói (đối thoại với thầy, thảo luận nhóm...)<br />
<br />
90%<br />
<br />
Hồ Văn Dũng<br />
<br />
nghe<br />
<br />
30%<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
Ghi nhớ: Giỏi lý thuyết là nền tảng<br />
của thực hành giỏi<br />
<br />
Những gì ta<br />
đọc<br />
<br />
nói và làm điều chúng ta suy nghĩ<br />
(đóng kịch, sắm vai thực tập trong phòng thí<br />
nghiệm hay hiện trường để áp dụng điều đã<br />
học...)<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
Chúc các bạn đạt kết quả tốt môn học Kinh tế vi mô<br />
<br />
17<br />
<br />
31-Dec-17<br />
<br />
GV: Hồ Văn Dũng<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />