intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Hồ Văn Dũng (2017)

Chia sẻ: Nguoibakhong02 Nguoibakhong02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

79
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự vận hành của thị trường, độ co giãn của cung và cầu, sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Hồ Văn Dũng (2017)

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> <br /> Mục lục chương 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.1. Sự vận hành của thị trường<br /> <br /> KINH TẾ VI MÔ<br /> <br /> 2.1.1. Cầu hàng hóa<br /> 2.1.1.1. Khái niệm<br /> 2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br /> 2.1.1.3. Qui luật cầu<br /> <br /> CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG<br /> <br /> 2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br /> <br /> GV: Hồ Văn Dũng<br /> Khoa Thương mại – Du lịch<br /> Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> <br /> 2.1.2. Cung hàng hóa<br /> 2.1.2.1. Khái niệm<br /> 2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br /> 2.1.2.3. Qui luật cung<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mục lục chương 2 (tt)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục lục chương 2 (tt)<br /> <br /> 2.1. Sự vận hành của thị trường (tt)<br /> <br /> 2.3. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường<br /> <br /> 2.1.3. Cân bằng thị trường<br /> <br /> 2.3.1. Can thiệp gián tiếp<br /> <br /> 2.1.3.1. Trạng thái cân bằng thị trường<br /> <br /> 2.3.1.1. Chính sách thuế<br /> <br /> 2.1.3.2. Thặng dư (vượt cung)<br /> <br /> 2.3.1.2. Chính sách trợ cấp<br /> <br /> 2.1.3.3. Khan hiếm (vượt cầu)<br /> <br /> 2.3.2. Can thiệp trực tiếp<br /> <br /> 2.1.3.4. Các trường hợp thay đổi trạng thái cân bằng thị trường<br /> <br /> 2.2. Độ co giãn của cung và cầu<br /> <br /> 2.3.2.1. Giá trần (Giá tối đa – Pmax)<br /> <br /> 2.2.1. Độ co giãn của cầu<br /> <br /> 2.3.2.2. Giá sàn (Giá tối thiểu – Pmin)<br /> <br /> 2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá<br /> 2.2.1.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập<br /> 2.2.1.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 2.2.2. Độ co giãn của cung<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.1. Sự vận hành của thị trường<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.1.1. Cầu hàng hóa (Demand – D)<br /> <br />  Những số lượng mà tất cả những người tiêu<br /> <br /> 2.1.1.1. Khái niệm<br /> <br /> thụ muốn mua và có khả năng mua ở các<br /> mức giá khác nhau, tạo nên cầu thị trường.<br />  Những số lượng mà tất cả các công ty kinh<br /> doanh muốn bán và có khả năng bán ở các<br /> mức giá khác nhau tạo nên cung thị trường.<br />  Sự kết hợp cầu và cung thị trường đối với<br /> một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành<br /> nên một mô hình thị trường.<br /> <br />  “Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu<br /> dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức<br /> giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác<br /> định, trong điều kiện các yếu tố khác không<br /> đổi”.<br />  Cầu có thể được biểu thị bằng biểu cầu,<br /> đường cầu hay hàm số cầu.<br /> <br /> 5<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 2.1.1. Cầu hàng hóa (Demand)<br /> <br /> 2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br /> <br /> Ví dụ về biểu cầu của một sản phẩm như sau:<br /> P (ngàn<br /> đồng/tấn)<br /> 7.000<br /> <br /> Giá (P)<br /> Đường cầu dốc xuống cho biết người<br /> tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với<br /> mức giá thấp hơn<br /> <br /> ($/Đơn vị)<br /> <br /> 80<br /> <br /> 6.500<br /> <br /> P1<br /> <br /> 90<br /> <br /> 6.000<br /> <br /> 100<br /> <br /> 5.500<br /> <br /> P2<br /> <br /> 120<br /> <br /> D<br /> <br /> 110<br /> <br /> 5.000<br /> <br /> QD: Quantity Demanded – Lượng cầu<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> ĐƯỜNG CẦU<br /> <br /> QD (tấn/tháng)<br /> <br /> Q1<br /> 7<br /> <br /> Q2<br /> <br /> Lượng cầu (Q)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br /> <br /> 2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu<br /> <br />  Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá có thể<br /> <br />  Khi đó hàm số cầu được biểu diễn dưới dạng<br /> <br /> biểu diễn theo phương trình sau:<br /> <br /> toán học như sau:<br /> <br /> QD = QD (P)<br /> <br /> QD = QD (P, I, T, PR, N, E…)<br /> <br />  Xét một cách tổng quát, cầu của một sản<br /> <br />  Lưu ý: hàm cầu là hàm nghịch biến, hàm cầu<br /> <br /> phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá<br /> của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay<br /> thị hiếu của người tiêu dùng (T), giá cả của<br /> các hàng hóa liên quan (PR), số lượng người<br /> tiêu dùng (N), các kỳ vọng (E).<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> tuyến tính có dạng như sau:<br /> <br /> QD = -aP + b (với a > 0)<br /> 9<br /> <br />  Hàm cầu về xe máy Honda Air Blade<br /> <br />  Khi P  QD và<br /> <br /> QDX,t = f(PX,t; I; PS; PC; T, E, Nb)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2.1.1.3. Quy luật cầu<br /> <br /> Ví dụ:<br /> <br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br />  Khi P  QD<br /> <br /> QD: Quantity Demanded (lượng cầu)<br /> X: Xe máy Honda Air Blade<br /> t: một giai đoạn nào đó<br /> I: Income<br /> PS: Price of Substitute goods<br /> PC: Price of Complement goods<br /> T: Taste<br /> Nb: Number of buyers<br /> E: Expectation<br /> Ghi chú: ở bước đầu nghiên cứu các yếu tố khác được<br /> xem như xác định được<br /> <br /> Với điều kiện các yếu tố khác<br /> không đổi (Other-Things-Equal/<br /> Ceteris paribus)<br /> <br />  Phát biểu: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong<br /> điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng<br /> cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống và ngược lại.<br />  “Lượng cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ<br /> mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng<br /> mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất<br /> định”.<br /> 11<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 2.1.1.3. Quy luật cầu<br /> <br /> 2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br /> <br />  Phân biệt lượng cầu và cầu:<br /> <br />  Thu nhập của người tiêu dùng<br /> <br /> • Cầu biểu thị các số lượng mà người tiêu dùng<br /> muốn mua và có thể mua ở các mức giá khác<br /> nhau, nó được quyết định bởi các yếu tố ngoài<br /> giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị<br /> hiếu…<br /> <br />  Giá cả của hàng hóa thay thế<br />  Giá cả của hàng hóa bổ sung<br />  Số người mua, dân số<br />  Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu<br /> <br /> • Lượng cầu là một con số cụ thể và chỉ có ý<br /> nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br />  Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng<br /> <br /> nhập và chính sách của chính phủ trong tương<br /> lai.<br /> 13<br /> <br /> 2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 14<br /> <br /> 2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu<br /> THAY ĐỔI CẦU (ĐƯỜNG CẦU DỊCH CHUYỂN)<br /> <br /> Lưu ý: Thay đổi cầu khác với thay đổi<br /> lượng cầu.<br /> <br /> P<br /> <br /> • Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự<br /> dịch chuyển toàn bộ đường cầu.<br /> <br /> D<br /> <br /> D’<br /> <br /> P1<br /> <br /> • Thay đổi lượng cầu được biểu thị<br /> bằng sự di chuyển dọc theo một<br /> đường cầu.<br /> <br /> P2<br /> <br /> Q1 Q2 Q’1<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 15<br /> <br /> $5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> o<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> CORN<br /> <br /> P<br /> $5<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 16<br /> <br /> P<br /> <br /> Increase<br /> in Quantity<br /> Demanded<br /> <br /> P<br /> <br /> QD<br /> 10 30<br /> 20 40<br /> 35 60<br /> 55 80<br /> 80 +<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Price of Corn<br /> <br /> Price of Corn<br /> <br /> P<br /> $5<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> Q<br /> <br /> What if Demand Decreases?<br /> <br /> What if Demand Increases?<br /> CORN<br /> <br /> Q’2<br /> <br /> Increase<br /> in<br /> Demand<br /> 10 20 30 40 50 60 70 80<br /> Quantity of Corn<br /> <br /> D’<br /> D<br /> <br /> QD<br /> 10 -20 10<br /> 35 20<br /> 55 40<br /> 80 60<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> o<br /> <br /> Q<br /> 17<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Decrease<br /> in Quantity<br /> Demanded<br /> <br /> $5<br /> <br /> Decrease<br /> in<br /> Demand<br /> 10 20 30 40 50 60 70 80<br /> Quantity of Corn<br /> <br /> D<br /> D’<br /> Q<br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Shifts in the demand curve<br /> Price of<br /> Ice-Cream<br /> Cones<br /> <br /> 2.1.2. Cung hàng hóa (Supply – S)<br /> 2.1.2.1. Khái niệm<br /> <br /> Increase in<br /> Demand<br /> <br />  “Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng<br /> <br /> của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người<br /> bán sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá<br /> khác nhau trong một khoảng thời gian xác<br /> định, trong điều kiện các yếu tố khác không<br /> đổi”.<br />  Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung,<br /> đường cung hay hàm số cung.<br /> <br /> Decrease in<br /> Demand<br /> <br /> Demand<br /> Demand<br /> curve, D1<br /> Demand<br /> curve, D2<br /> curve, D3<br /> Quantity of Ice-Cream Cones<br /> <br /> 0<br /> <br /> Any change that raises the quantity that buyers wish to purchase at any given<br /> price shifts the demand curve to the right. Any change that lowers the quantity<br /> that buyers wish to purchase at any given price shifts the demand curve to the left.<br /> <br /> 19<br /> <br /> 2.1.2. Cung hàng hóa<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 20<br /> <br /> 2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br /> <br /> Ví dụ về biểu cung của một sản phẩm như sau:<br /> <br /> P (ngàn đồng/tấn)<br /> 7.000<br /> <br /> 120<br /> <br /> 6.000<br /> <br /> 100<br /> <br /> 5.500<br /> <br /> 60<br /> <br /> Đường cung dốc lên<br /> cho biết giá càng cao<br /> doanh nghiệp sẵn lòng<br /> bán càng nhiều.<br /> <br /> 80<br /> <br /> 5.000<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 140<br /> <br /> 6.500<br /> <br /> Giá (P)<br /> ($/Đơn vị)<br /> <br /> QS (tấn/tháng)<br /> <br /> QS: Quantity Supplied – Lượng cung<br /> <br /> S<br /> <br /> P2<br /> P1<br /> <br /> Q1<br /> 21<br /> <br /> Q2 Lượng cung (Q)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 22<br /> <br /> 2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br /> <br /> 2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung<br /> <br />  Mối quan hệ giữa lượng cung và giá có thể<br /> <br />  Lưu ý: hàm cung là hàm đồng biến, hàm cung<br /> <br /> biểu diễn theo phương trình sau:<br /> <br /> tuyến tính có dạng như sau:<br /> QS = QS (P)<br /> <br /> QS = cP + d (với c > 0)<br /> <br />  Cung của một sản phẩm phụ thuộc vào nhiều<br /> <br /> yếu tố như giá của chính nó (P), chi phí sản<br /> xuất (C), trình độ công nghệ (Tech), chính<br /> sách thuế và trợ cấp, điều kiện tự nhiên, số xí<br /> nghiệp trong ngành, … Khi đó hàm số cung<br /> được biểu diễn như sau:<br /> QS = QS (P, C, Tech, …)<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 23<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 2.1.2.3. Quy luật cung<br /> <br /> 2.1.2.3. Quy luật cung<br /> <br /> Với điều kiện các yếu tố khác<br /> không đổi (Other-Things-Equal/<br /> Ceteris paribus)<br /> <br />  Khi P  QS và<br />  Khi P  QS<br /> <br />  Phân biệt lượng cung và cung:<br /> <br /> • Cung biểu thị các số lượng mà người bán muốn<br /> bán và có thể bán ở các mức giá khác nhau, nó<br /> được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như<br /> giá của các yếu tố đầu vào, trình độ công nghệ,<br /> chính sách thuế và trợ cấp, thời tiết, …<br /> <br />  Phát biểu: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong<br /> điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng<br /> cung mặt hàng đó sẽ tăng lên và ngược lại.<br />  “Lượng cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ<br /> mà những người bán sẵn sàng bán và có khả<br /> năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian<br /> nhất định”.<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> • Lượng cung là một con số cụ thể và chỉ có ý<br /> nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.<br /> <br /> 25<br /> <br /> 2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br />  Giá của các yếu tố đầu vào<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 26<br /> <br /> 2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br />  Lưu ý: Thay đổi cung khác với thay đổi lượng<br /> <br />  Trình độ công nghệ<br /> <br /> cung.<br /> <br />  Giá kỳ vọng<br /> <br /> •<br /> <br /> Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch<br /> chuyển toàn bộ đường cung.<br /> <br /> •<br /> <br /> Thay đổi lượng cung được biểu thị bằng sự di<br /> chuyển dọc theo một đường cung.<br /> <br />  Chính sách thuế và trợ cấp<br />  Điều kiện tự nhiên<br />  Số lượng nhà sản xuất<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 27<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 28<br /> <br /> What if Supply Increases?<br /> 2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung<br /> Price of Corn<br /> <br /> P<br /> <br /> $5<br /> <br /> THAY ĐỔI CUNG (ĐƯỜNG CUNG DỊCH CHUYỂN)<br /> P<br /> <br /> S<br /> <br /> S’<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> P1<br /> 2<br /> <br /> P2<br /> 1<br /> <br /> Q2<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Q1 Q’2<br /> <br /> Q’1<br /> <br /> Increase<br /> in<br /> Supply<br /> <br /> S<br /> <br /> S’<br /> CORN<br /> <br /> P QS<br /> $5<br /> 4<br /> 3<br /> Increase 2<br /> in Quantity 1<br /> <br /> 60 80<br /> 50 70<br /> 35 60<br /> 20 45<br /> 5 30<br /> <br /> Supplied<br /> <br /> Q<br /> <br /> o<br /> 29<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 10 20 30 40 50 60 70 80<br /> Quantity of Corn<br /> <br /> Q<br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2