intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Hồ Văn Dũng (2017)

Chia sẻ: Nguoibakhong02 Nguoibakhong02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

72
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản, quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Hồ Văn Dũng (2017)

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Mục lục chương 5<br /> <br /> <br /> <br /> CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG<br /> CẠNH TRANH HOÀN HẢO<br /> (Perfect Competition)<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> Mục lục chương 5 (tt)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5.2.1. Quyết định trong ngắn hạn<br /> 5.2.2. Quyết định trong dài hạn<br /> 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận<br /> 5.2.4. Tối thiểu hóa lỗ<br /> 5.2.5. Trường hợp hòa vốn<br /> 5.2.6. Đường cung ngắn hạn của doanh<br /> nghiệp cạnh tranh hoàn hảo<br /> 5.2.7. Đường cung ngắn hạn của ngành (thị<br /> trường)<br /> <br /> 5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường<br /> cạnh tranh hoàn hảo<br /> 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh<br /> hoàn hảo<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục lục chương 5 (tt)<br /> <br /> 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong<br /> thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br /> <br /> <br /> 5.1. Một số vấn đề cơ bản<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong<br /> thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt)<br /> <br /> <br /> 5.2.8. Điều chỉnh trong dài hạn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tổng quan các mô hình thị trường<br /> <br /> 5.2.9. Cân bằng dài hạn trong thị trường cạnh<br /> tranh hoàn hảo<br /> <br /> 5.3. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh<br /> hoàn hảo<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> 5.2.8.1. Gia nhập và rút lui khỏi ngành<br /> 5.2.8.2. Thay đổi quy mô<br /> <br /> 5.3.1. Về giá cả và chi phí trung bình<br /> 5.3.2. Về hiệu quả kinh tế<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng quan các mô hình thị trường<br /> Phân loại thị trường<br /> <br /> Phân loại thị trường<br /> <br /> <br /> Khi xem xét trên góc độ cạnh tranh hay độc<br /> quyền, tức là xem xét hành vi của thị trường,<br /> các nhà kinh tế phân loại thị trường như sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thị trường cạnh tranh hoàn hảo,<br /> Thị trường độc quyền hoàn toàn,<br /> Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, bao gồm:<br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thị trường cạnh tranh độc quyền và<br /> Thị trường độc quyền nhóm.<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> <br /> Các tiêu thức cơ bản được các nhà kinh tế sử<br /> dụng khi phân loại thị trường là:<br /> Số lượng người bán, người mua<br /> Loại sản phẩm<br /> Sức mạnh thị trường của người bán và người<br /> mua<br /> Các trở ngại gia nhập thị trường<br /> Hình thức cạnh tranh phi giá<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Tổng quan các mô hình thị trường<br /> <br /> Đặc tính<br /> <br /> Các mô<br /> hình thị<br /> trường<br /> <br /> Đồng nhất hóa<br /> (tiêu chuẩn<br /> hóa)<br /> <br /> Không có<br /> <br /> Không có Không<br /> <br /> Nông sản<br /> <br /> Cạnh tranh<br /> độc quyền<br /> <br /> Khá<br /> nhiều<br /> <br /> Khác biệt hóa<br /> <br /> DN có<br /> quyền định<br /> giá nhưng<br /> yếu<br /> <br /> Thấp<br /> <br /> Quảng<br /> cáo, phân<br /> biệt sp<br /> <br /> Thị trường bán lẻ,<br /> quần áo phụ nữ,<br /> giày dép, bánh<br /> kẹo<br /> <br /> Một số<br /> <br /> Đồng nhất<br /> hóa/khác biệt<br /> hóa<br /> <br /> Khá mạnh<br /> <br /> Cao<br /> <br /> Quảng<br /> cáo, phân<br /> biệt sp<br /> <br /> Xi măng, sắt<br /> thép, ô tô, máy<br /> móc nông nghiệp,<br /> dụng cụ gia đình<br /> <br /> Độc quyền<br /> hoàn toàn<br /> <br /> Thị trường<br /> độc quyền<br /> hoàn toàn<br /> <br /> Rất<br /> nhiều<br /> <br /> Độc quyền<br /> nhóm<br /> <br /> Thị trường<br /> độc quyền<br /> nhóm<br /> <br /> Thị trường<br /> cạnh tranh<br /> độc quyền<br /> <br /> Đặc trưng của<br /> sản phẩm<br /> <br /> Cạnh tranh<br /> hoàn hảo<br /> <br /> Thị trường<br /> cạnh tranh<br /> hoàn hảo<br /> <br /> Số<br /> lượng<br /> DN<br /> <br /> Một<br /> <br /> Độc nhất<br /> <br /> Rất mạnh<br /> <br /> Rất cao<br /> <br /> Quảng bá<br /> với công<br /> chúng<br /> <br /> Bưu chính, điện,<br /> nước<br /> <br /> Tăng dần mức độ độc quyền<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 7<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 5.1. Một số vấn đề cơ bản<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh<br /> tranh hoàn hảo<br /> Đường cầu trước doanh nghiệp trong thị<br /> trường cạnh tranh hoàn hảo là một đường<br /> thẳng nằm ngang song song với trục<br /> hoành.<br /> P<br /> <br /> Doanh nghiệp<br /> <br /> P<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> TR = P.q<br /> A<br /> <br /> TR<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> tgθ = P = MR<br /> <br /> D<br /> O<br /> Q0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh<br /> tranh hoàn hảo (tt)<br />  Tổng doanh thu (TR – Total Revenue) của<br /> doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh<br /> nghiệp nhận được, khi tiêu thụ một số<br /> lượng sản phẩm nhất định.<br /> TR<br /> <br /> Toàn ngành (Thị trường)<br /> S<br /> <br />  t , P : const ?<br /> t  t0 ,  q , P : co n st ?<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 8<br /> <br /> Số lượng người tham gia thị trường rất<br /> nhiều.<br /> Sản phẩm đồng nhất.<br /> Các thông tin về giá cả và những thông tin<br /> về sản phẩm đều được người mua biết một<br /> cách hoàn hảo.<br /> Các doanh nghiệp tự do gia nhập và rời<br /> khỏi ngành.<br /> <br /> P0<br /> <br /> q<br /> <br /> Ví dụ<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> d, MR, AR<br /> P0<br /> <br /> Cạnh<br /> tranh phi<br /> giá cả<br /> <br /> 5.1.1.2. Đặc điểm của thị trường cạnh<br /> tranh hoàn hảo<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các trở<br /> ngại gia<br /> nhập thị<br /> trường<br /> <br /> 5.1. Một số vấn đề cơ bản (tt)<br /> <br /> 5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị<br /> trường cạnh tranh hoàn hảo<br /> 5.1.1.1. Khái niệm:<br /> “Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị<br /> trường mà trong đó không có một người<br /> mua hoặc không có một người bán nào đủ<br /> sức quyết định giá cả và số lượng hàng<br /> hóa hoặc dịch vụ đó trên thị trường”.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Quyền<br /> kiểm soát<br /> giá cả<br /> <br /> B<br /> <br /> TR = P.q mà  q , P : c o n s t<br /> nên đường biểu diễn TR là<br /> một đường thẳng và độ<br /> dốc chính là P.<br /> <br /> q<br /> <br /> Q<br /> 11<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh<br /> tranh hoàn hảo (tt)<br />  Doanh thu biên (MR – Marginal Revenue) là<br /> chênh lệch trong tổng doanh thu khi doanh<br /> nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm.<br />  MR = ΔTR/Δq = dTR/dq<br />  Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: MR = P<br />  Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu<br /> mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình<br /> cho một đơn vị sản phẩm bán được.<br />  AR = TR/q = P.q/q = P<br />  Như vậy, đường MR, d và AR trùng nhau<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 13<br /> <br /> <br /> <br /> Tổng lợi nhuận (π) của doanh nghiệp là<br /> phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR)<br /> và tổng chi phí sản xuất (TC).<br /> π(q) = TR(q) – TC(q)<br /> Các hãng tồn tại trong các ngành cạnh<br /> tranh hoàn hảo là các hãng coi việc tối đa<br /> hóa lợi nhuận là một trong những ưu tiên<br /> cao nhất của mình.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Giá lúa<br /> (đồng/kg)<br /> <br /> Lượng<br /> bán (kg)<br /> <br /> Doanh thu Doanh thu Doanh thu<br /> biên<br /> (đồng)<br /> trung bình<br /> (đồng/kg) (đồng/kg)<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> ---<br /> <br /> ---<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 1.000<br /> <br /> 4.000.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 2.000<br /> <br /> 8.000.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 2.200<br /> <br /> 8.800.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 14<br /> <br /> 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong<br /> thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br /> <br /> 5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh<br /> tranh hoàn hảo (tt)<br /> <br /> <br /> Ví dụ: Bảng sau trình bày lượng bán của một hãng<br /> (người nông dân) trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5.2.1. Quyết định trong ngắn hạn<br />  “Ngắn hạn là khoảng thời gian mà quy mô nhà<br /> máy của doanh nghiệp và số lượng doanh<br /> nghiệp trong ngành không đổi”.<br />  Trong ngắn hạn, doanh nghiệp phải đưa ra các<br /> quyết định:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay ngừng sản<br /> xuất?<br /> Nếu doanh nghiệp quyết định sản xuất thì doanh<br /> nghiệp sẽ sản xuất với sản lượng bao nhiêu?<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong<br /> thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt)<br /> <br /> 5.2. Quyết định của doanh nghiệp trong<br /> thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tt)<br /> <br /> 5.2.2. Quyết định trong dài hạn<br /> <br /> 16<br /> <br /> 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận<br />  Dấu hiệu doanh nghiệp có lời:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> “Dài hạn là khoảng thời gian mà các doanh nghiệp<br /> trong ngành có thể thay đổi về quy mô hoặc ra<br /> quyết định rút lui khỏi ngành, còn các doanh nghiệp<br /> ngoài ngành có thể quyết định gia nhập vào ngành”.<br /> Trong dài hạn, cả quy mô nhà máy lẫn số lượng<br /> doanh nghiệp trong ngành đều có thể thay đổi.<br /> Trong dài hạn, các doanh nghiệp trong ngành phải<br /> đưa ra các quyết định:<br /> <br /> <br /> <br /> Quyết định tăng hay giảm quy mô nhà máy.<br /> Quyết định ở lại hay rút lui khỏi ngành.<br /> 17<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> - q : TR > TC<br /> - hay P > ACmin<br /> <br /> <br /> Nguyên tắc:<br /> Sản xuất tại q*: MC = MR = P<br /> (Hãy chứng minh!)<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Bảng: Các thu nhập và chi phí trong thời gian ngắn của một hãng<br /> Đầu ra<br /> (đơn vị)<br /> <br /> Giá<br /> ($/1 đơn vị)<br /> <br /> Doanh<br /> thu ($)<br /> <br /> Tổng chi<br /> phí ($)<br /> <br /> Lợi<br /> nhuận ($)<br /> <br /> Chi phí<br /> biên ($)<br /> <br /> Doanh thu<br /> biên ($)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> -50<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1<br /> <br /> 40<br /> <br /> 40<br /> <br /> 100<br /> <br /> -60<br /> <br /> 50<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2<br /> <br /> 40<br /> <br /> 80<br /> <br /> 128<br /> <br /> -48<br /> <br /> 28<br /> <br /> 40<br /> <br /> 3<br /> <br /> 40<br /> <br /> 120<br /> <br /> 148<br /> <br /> -28<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 4<br /> <br /> 40<br /> <br /> 160<br /> <br /> 162<br /> <br /> -2<br /> <br /> 14<br /> <br /> 40<br /> <br /> 5<br /> <br /> 40<br /> <br /> 200<br /> <br /> 180<br /> <br /> 20<br /> <br /> 18<br /> <br /> 40<br /> <br /> 6<br /> <br /> 40<br /> <br /> 240<br /> <br /> 200<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 7<br /> <br /> 40<br /> <br /> 280<br /> <br /> 222<br /> <br /> 58<br /> <br /> 22<br /> <br /> 40<br /> <br /> 8<br /> <br /> 40<br /> <br /> 320<br /> <br /> 260<br /> <br /> 60<br /> <br /> 38<br /> <br /> 40<br /> <br /> 9<br /> <br /> 40<br /> <br /> 360<br /> <br /> 305<br /> <br /> 55<br /> <br /> 45<br /> <br /> 40<br /> <br /> 10<br /> <br /> 40<br /> <br /> 400<br /> <br /> 360<br /> <br /> 40<br /> <br /> 55<br /> <br /> 40<br /> <br /> 440<br /> <br /> 425<br /> <br /> 15<br /> <br /> 65<br /> <br /> 40<br /> <br /> Từ bảng trên cho thấy, chi phí sản xuất cố định<br /> là 50$. Khi những mức đầu ra thấp, lợi nhuận<br /> của hãng là âm do thu nhập không đủ để bù đắp<br /> chi phí cố định và chi phí biến đổi. Khi sản lượng<br /> tăng, lợi nhuận trở thành dương và tăng cho đến<br /> khi đầu ra đạt tới 8 đơn vị. Vượt quá 8 đơn vị<br /> sản phẩm, lợi nhuận giảm, phản ảnh sự tăng<br /> nhanh trong tổng chi phí sản xuất. Lợi nhuận tối<br /> đa ở q* = 8, ở đó doanh thu biên (MR) sát gần<br /> chi phí biên (MC).<br /> Hình sau sẽ cho thấy điều đó bằng đồ thị.<br /> <br /> 40<br /> <br /> 11<br /> <br /> 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận (tt)<br /> <br /> $<br /> <br /> TC (q)<br /> N<br /> <br /> 450<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận (tt)<br /> <br /> TR (q)<br /> <br /> A<br /> 300<br /> 150<br /> <br /> MC = MR<br /> <br /> Giá<br /> Điểm hòa vốn<br /> Break-even Point<br /> <br /> M<br /> <br /> ($/sản phẩm)<br /> <br /> MC<br /> <br /> B<br /> <br /> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br /> <br /> Lợi nhuậnmax<br /> B<br /> <br /> q*<br /> <br /> 60<br /> 50<br /> <br /> MR = P = AR<br /> AVC<br /> <br /> C<br /> <br /> Đầu ra<br /> <br /> AC<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> Điểm hòa vốn<br /> <br /> 50<br /> $<br /> <br /> 20<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Tại q*: MC = MR = P và P<br /> > AC, π = (P - AC).q* hay<br /> π = ABCD<br /> <br /> π (q)<br /> <br /> 0<br /> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br /> - 50<br /> <br /> Đầu ra<br /> <br /> 0<br /> <br /> q*<br /> <br /> q*<br /> <br /> q<br /> <br /> (- TFC)<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 21<br /> <br /> 5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận (tt)<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 22<br /> <br /> CHOOSING OUTPUT IN THE SHORT RUN<br /> The Short-Run Profit of a Competitive Firm<br /> <br /> Tại q*: MC = MR = P và P > AC<br />  TR = P x q*<br />  TC = AC x q*<br />  Lợi nhuận = TR - TC = (P – AC).q* hay lợi<br /> nhuận là diện tích hình chữ nhật ABCD<br /> <br /> A Competitive Firm Making a<br /> Positive Profit<br /> <br /> In the short run, the<br /> competitive firm maximizes<br /> its profit by choosing an<br /> output q* at which its<br /> marginal cost MC is equal to<br /> the price P (or marginal<br /> revenue MR) of its product.<br /> The profit of the firm is<br /> measured by the rectangle<br /> ABCD.<br /> Any change in output,<br /> whether lower at q1 or<br /> higher at q2, will lead to<br /> lower profit.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 23<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 5.2.4. Tối thiểu hóa lỗ<br /> <br /> <br /> 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất<br /> <br /> Dấu hiệu doanh nghiệp bị lỗ<br /> <br /> <br /> <br /> Dấu hiệu<br /> - q : TR ≥ TVC<br /> - hay P ≥ AVCmin<br /> <br /> - q : TR < TC<br /> - hay P < ACmin<br /> <br /> <br /> Lựa chọn<br /> Khi lỗ xảy ra doanh nghiệp đứng trước hai<br /> con đường cần lựa chọn:<br />  Tiếp tục sản xuất<br />  Đóng cửa (ngừng sản xuất)<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 25<br /> <br /> 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất (tt)<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyên tắc:<br /> Sản xuất tại q*: MC = MR = P<br /> <br /> <br /> <br /> Lỗ ≤ TFC<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 26<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 5.2.4.1. Tiếp tục sản xuất (tt)<br /> Giá<br /> MC<br /> <br /> ($/sản phẩm)<br /> B<br /> <br /> C<br /> D<br /> <br /> Lỗmin<br /> <br /> AC<br /> AVC<br /> <br /> A<br /> <br /> P = MR<br /> E<br /> <br /> Tại sao hãng bị lỗ không<br /> rút hẳn khỏi ngành?<br /> <br /> 0<br /> q*<br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 27<br /> <br /> 5.2.4.2. Đóng cửa doanh nghiệp<br /> <br /> <br /> 5.2.4.2. Đóng cửa doanh nghiệp (tt)<br /> Giá<br /> <br /> Dấu hiệu<br /> <br /> AC<br /> MC<br /> <br /> ($/sản phẩm)<br /> N<br /> <br /> - q : TR < TVC<br /> - hay P < AVCmin<br /> <br /> <br /> Sản lượng<br /> <br /> Tại q*: MC = MR = P và P < AC<br /> Lỗ = (P – AC).q* hay lỗ là phần diện tích<br /> hình chữ nhật ABCD<br /> <br /> B<br /> <br /> M<br /> A<br /> <br /> AVC<br /> P = MR<br /> Điểm đóng cửa sản xuất<br /> <br /> Lỗ = TFC<br /> <br /> (P = AVCmin)<br /> <br /> Lưu ý: Trong ngắn hạn, việc đóng cửa<br /> doanh nghiệp là đóng cửa sản xuất tạm thời.<br /> <br /> 0<br /> q*<br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 29<br /> <br /> Sản lượng<br /> <br /> Lỗ = TFC<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2