intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Hồ Văn Dũng (2017)

Chia sẻ: Nguoibakhong02 Nguoibakhong02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng, giải thích cân bằng tiêu dùng bằng đồ thị, đường tiêu dùng theo giá cả và đường tiêu dùng theo thu nhập. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Hồ Văn Dũng (2017)

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Mục lục chương 3<br /> <br /> CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT<br /> HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br /> <br /> <br /> <br /> 3.1. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> thuyết hữu dụng<br /> <br /> <br /> 3.1.1. Thuyết hữu dụng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mục lục chương 3 (tt)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người<br /> tiêu dùng<br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế biên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.2.1. Khái niệm và phương trình<br /> 3.2.2.2. Đặc điểm của đường ngân sách<br /> 3.2.2.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 3.<br /> LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.2.4.1. Đường cầu cá nhân<br /> 3.2.4.2. Đường cầu thị trường<br /> <br /> 3.3. Đường tiêu dùng theo giá cả và<br /> đường tiêu dùng theo thu nhập<br /> <br /> <br /> 3.3.1. Đường giá cả - tiêu dùng<br /> 3.3.2. Đường thu nhập - tiêu dùng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3.1. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> thuyết hữu dụng<br /> 3.1.1. Thuyết hữu dụng<br /> 3.1.1.1. Các giả thiết<br />  Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể<br /> định lượng và đo lường được.<br />  Các sản phẩm có thể chia nhỏ.<br />  Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý.<br /> <br /> Có hai lý thuyết nghiên cứu hành vi hợp lý<br /> của người tiêu dùng và sự hình thành của<br /> đường cầu:<br />  Thuyết cổ điển phân tích cân bằng tiêu<br /> dùng bằng thuyết hữu dụng và<br />  Thuyết tân cổ điển phân tích cân bằng<br /> tiêu dùng bằng phương pháp hình học.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.2.3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng<br /> 3.2.4. Giải thích sự hình thành đường cầu<br /> bằng đồ thị<br /> <br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị (tt)<br /> <br /> 3.2.2. Đường ngân sách<br /> <br /> <br /> 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng<br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu<br /> bằng thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Mục lục chương 3 (tt)<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> <br /> 3.1.1.1. Các giả thiết<br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng<br /> biên<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> <br /> “Hữu dụng (Utility) là một khái niệm<br /> mang tính lý thuyết, biểu thị mức độ thỏa<br /> mãn hoặc bằng lòng mà người tiêu dùng<br /> có được từ việc tiêu dùng một sản phẩm”.<br /> “Tổng hữu dụng (Total Utility) là độ thỏa<br /> dụng mà một người tiêu dùng nhận được<br /> từ tất cả các đơn vị của một loại hàng hóa<br /> cụ thể mà người đó tiêu dùng”.<br /> <br /> X ,n<br /> <br /> X ,n 1<br /> <br /> ΔQX<br /> <br /> <br /> Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục thì MU chính là<br /> đạo hàm bậc nhất của TU.<br /> dTU<br /> MUX =<br /> dQX<br /> <br /> 7<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> X ,n<br /> <br /> MUX =<br /> <br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> “Hữu dụng biên (Marginal Utility) là số tăng lên<br /> trong tổng thỏa dụng ứng với việc tiêu dùng thêm<br /> một đơn vị sản phẩm”.<br /> hay MU<br /> ΔTU<br />  TU  TU<br /> <br /> Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng<br /> hữu dụng TU.<br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 8<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> <br /> Ví dụ: Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của<br /> một người khi tiêu dùng sản phẩm X<br /> QX<br /> <br /> 8<br /> <br /> 24<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 28<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 30<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu<br /> dụng biên<br /> <br /> 10<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> MUX (đvhd)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> TUX (đvhd)<br /> <br /> 28<br /> <br /> -2<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 10<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.1.2. Hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên<br /> TU X<br /> <br /> 40<br /> <br /> TUX<br /> <br /> 30<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quy luật hữu dụng biên giảm dần: Khi số<br /> lượng của một hàng hóa được tiêu dùng<br /> tăng, thì độ thỏa dụng cận biên của việc tiêu<br /> dùng một đơn vị hàng hóa tăng thêm cuối<br /> cùng sẽ giảm dần.<br /> “Thái quá bất cập”<br /> Độ thỏa dụng cận biên đóng vai trò rất quan<br /> trọng trong việc phân tích hành vi của người<br /> tiêu dùng.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7 QX<br /> <br /> <br /> <br /> MUX 12<br /> <br /> <br /> <br /> 10<br /> 8<br /> 6<br /> 4<br /> <br /> Mối quan hệ giữa MU<br /> và TU:<br /> Khi MU > 0 thì TU tăng<br /> Khi MU < 0 thì TU giảm<br /> Khi MU = 0 thì TU đạt<br /> cực đại<br /> <br /> MUX<br /> <br /> 2<br /> 0<br /> -2<br /> -4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> QX<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3.1.2. Cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hóa<br /> thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng tất<br /> cả hàng hóa và dịch vụ mà họ mong muốn<br /> đến mức bão hòa vì họ luôn bị giới hạn về<br /> ngân sách.<br /> Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể<br /> hiện ở mức thu nhập nhất định của họ và giá<br /> cả của các sản phẩm cần mua.<br /> Vấn đề đặt ra là họ phải sử dụng thu nhập<br /> nhất định của mình cho các sản phẩm sao<br /> cho mức thỏa mãn đạt được cao nhất.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 13<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> <br /> <br /> Giả sử thu nhập của người tiêu dùng là I, người<br /> tiêu dùng sẽ dùng thu nhập của mình để mua<br /> hai loại hàng hóa X và Y. Khi X và Y được tính<br /> bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là PX và P Y,<br /> điểm cân bằng tiêu dùng phải thỏa mãn hệ 2<br /> phương trình sau:<br /> MUX<br /> <br /> MUY<br /> =<br /> <br /> (1)<br /> <br /> PX<br /> <br /> (2)<br /> <br /> x.PX + y.PY = I<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Điều kiện ràng buộc<br /> 14<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> X (sản phẩm)<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Điều kiện tối ưu<br /> <br /> PY<br /> <br /> MUX (đvhd)<br /> <br /> Y (sản phẩm)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Ví dụ: Giả sử người tiêu dùng A có thu nhập I<br /> (I: Income) = 350 USD để chi mua hai sản<br /> phẩm X và Y với P X1 = 20$, PY1 = 10$. Sở<br /> thích của A đối với hai sản phẩm được thể<br /> hiện qua bảng sau:<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 40<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> 9<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> 15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> <br /> Phương án tiêu dùng X1 = 10 sản phẩm X và<br /> Y1 = 15 sản phẩm Y là phương án tối ưu vì<br /> thỏa cả 2 điều kiện:<br /> MUX1<br /> <br /> MUY1<br /> =<br /> <br /> PX1<br /> <br /> = 2 đvhd/$<br /> PY1<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 20<br /> 16<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> <br /> Khi giá sản phẩm X tăng lên PX2 = 30$ trong khi<br /> các yếu tố khác (PY, I, sở thích) không đổi. Nếu<br /> A vẫn muốn mua số lượng X như cũ X1 = 10sp<br /> thì phải giảm lượng mua sản phẩm Y đến Y2 =<br /> 5sp và sẽ không đạt thỏa mãn tối đa vì:<br /> <br /> (1)<br /> 40<br /> =<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 22<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> MUX1<br /> <br /> X1.PX1 + Y1. PY1 = I<br /> (10.20 + 15.10 = 350 $)<br /> <br /> 24<br /> <br /> 7<br /> 66<br /> <br /> 8<br /> 10<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> MUY (đvhd)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> PX2<br /> <br /> MUY2<br /> <<br /> <br /> 30<br /> <br /> 24<br /> =<br /> <br /> PY1<br /> <br /> 10<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> Để đạt TUmax, A sẽ điều chỉnh hành vi tiêu<br /> dùng của mình: giảm mua sản phẩm X và<br /> tăng mua sản phẩm Y cho đến khi: X2 = 8 và<br /> Y2 = 11 thỏa 2 điều kiện:<br /> <br /> Từ thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng ta<br /> đã chứng minh được quy luật cầu:<br /> P  QX<br /> P  QX<br /> <br /> <br /> <br /> MUX2<br /> <br /> <br /> <br /> MUY2<br /> =<br /> <br /> PX2<br /> <br /> <br /> <br /> = 2,2 đvhd/$<br /> PY1<br /> <br /> X2.PX2 + Y2. PY1 = I<br /> (8.30 + 11.10 = 350 $)<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 19<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 3.1.3. Giải thích sự hình thành đường cầu bằng<br /> thuyết hữu dụng và cân bằng tiêu dùng<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> QX (sản phẩm)<br /> <br /> 30<br /> <br /> PX1 (20)<br /> <br /> QX1 (10)<br /> <br /> 20<br /> <br /> PX2 (30)<br /> <br /> QX2 (8)<br /> <br /> dX<br /> 8 10<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> <br /> <br /> QX<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 21<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> <br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Có 3 bước khi nghiên cứu về hành vi của<br /> người tiêu dùng:<br /> Bước 1. Nghiên cứu sở thích của người tiêu<br /> dùng (đường đẳng ích), nhằm giải thích như<br /> thế nào và tại sao người tiêu dùng thích rổ<br /> hàng hóa này hơn rổ hàng hóa khác.<br /> Bước 2. Đề cập đến khả năng của người tiêu<br /> dùng (đường ngân sách), vì thu nhập của<br /> những người tiêu dùng đều có giới hạn.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> Có 3 bước khi nghiên cứu về hành vi của<br /> người tiêu dùng:<br /> Bước 3. Cuối cùng, kết hợp sở thích của<br /> người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để<br /> xác định sự lựa chọn của người tiêu dùng.<br /> Người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa với kết<br /> hợp nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của<br /> mình?<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3.2. Giải thích cân bằng tiêu dùng bằng<br /> đồ thị<br /> <br /> PX($)<br /> <br /> PX ($)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 23<br /> <br /> 3.2.1. Sở thích của người tiêu dùng<br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của<br /> người tiêu dùng<br />  Sở thích có tính hoàn chỉnh<br />  Sở thích có tính bắc cầu<br />  Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là<br /> có ít hàng hóa (đối với hàng tốt)<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM<br /> Khoa Thương mại - Du lịch<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích<br /> của người tiêu dùng<br /> Rổ hàng<br /> (phối hợp)<br /> A<br /> <br /> Đơn vị<br /> thực phẩm<br /> 20<br /> <br /> Đơn vị<br /> quần áo<br /> 30<br /> <br /> B<br /> D<br /> <br /> 10<br /> 40<br /> <br /> 50<br /> 20<br /> <br /> E<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> G<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> H<br /> <br /> 10<br /> <br /> Sở thích của người tiêu dùng<br /> Quần áo<br /> (Đơn vị theo tuần)<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 10<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Các rổ hàng B, A, & D có mức<br /> độ thỏa mãn như nhau.<br />  E được ưa thích hơn U1<br />  U1 được ưa thích hơn H & G<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đường đẳng ích<br /> <br /> Thực phẩm<br /> (Đơn vị theo tuần)<br /> 27<br /> <br /> Rổ hàng A được ưa thích hơn B.<br /> Rổ hàng B được ưa thích hơn D.<br /> Tổng quát: U3 > U2 > U1<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 40<br /> <br /> Thực phẩm<br /> (Đơn vị theo tuần)<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 26<br /> <br /> a/ Khái niệm: “Đường đẳng ích là tập hợp<br /> các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều<br /> sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn<br /> cho người tiêu dùng”.<br /> Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức<br /> thỏa mãn càng cao<br /> Một biểu đồ đẳng ích là một tập hợp các<br /> đường đẳng ích mô tả các mức độ ưa thích<br /> khác nhau của người tiêu dùng đối với sự kết<br /> hợp của hai loại hàng hóa.<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 28<br /> <br /> b/ Các tính chất của đường đẳng ích<br />  Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.<br />  Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức độ thỏa<br /> mãn càng cao.<br />  Các đường đẳng ích không thể cắt nhau.<br />  Các đường đẳng ích lồi về phía gốc tọa độ.<br /> c/ Tỉ lệ thay thế biên MRSXY<br /> Tỉ lệ thay thế biên (MRSXY) là số lượng của hàng hóa Y<br /> mà người tiêu dùng phải từ bỏ để nhận được một đơn vị<br /> cận biên của hàng hóa X trong khi giữ nguyên độ thỏa<br /> dụng như trước (nghĩa là ở trên cùng một đường đẳng<br /> ích). MRSXY = y/x<br /> <br /> Thực phẩm<br /> (Đơn vị)<br /> 1-Aug-15<br /> <br /> 30<br /> <br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế biên<br /> <br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế<br /> biên<br /> Quần áo<br /> (Đơn vị)<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3.2.1.2. Đường đẳng ích và tỉ lệ thay thế<br /> biên<br /> <br /> 3.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở<br /> thích của người tiêu dùng<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> D<br /> <br /> G<br /> <br /> 10<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> E<br /> A<br /> <br /> 30<br /> <br /> Một rổ hàng trên thị trường là một tập hợp của 1 hay nhiều<br /> loại hàng hóa với số lượng cụ thể.<br /> <br /> Quần áo<br /> (Đơn vị<br /> theo<br /> tuần)<br /> <br /> H<br /> <br /> Người tiêu dùng ưa<br /> thích rổ hàng A hơn<br /> các rổ hàng nằm ở<br /> ô màu xanh. Trong<br /> khi đó, các rổ hàng<br /> nằm ở ô màu vàng<br /> lại được ưa thích<br /> hơn rổ hàng A.<br /> <br /> B<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1-Aug-15<br /> <br /> Hồ Văn Dũng<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2