Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
lượt xem 3
download
Mục tiêu của bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Thất nghiệp" là tìm hiểu các khái niệm thất nghiệp và các thước đo thất nghiệp/ việc làm trong nền kinh tế; nghiên cứu các nguyên nhân gây ra thất nghiệp và vai trò của các chính sách công trong việc giảm thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
- Bài 6: Thất nghiệp Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 1 Tài liệu tham khảo và Luyện tập • Chapter 28, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. • CHƯƠNG 6, Sách Bài tập thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô 2 Những nội dung chính u Khái niệm và Đo lường. u Phân loại theo nguyên nhân gây thất nghiệp. 3 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 1
- Mục tiêu của chương u Tìm hiểu khái niệm thất nghiệp và các thước đo thất nghiệp/việc làm trong nền kinh tế. u Nghiên cứu các nguyên nhân gây ra thất nghiệp và vai trò của các chính sách công trong việc giảm thất nghiệp. 4 1. Khái niệm & Đo lường thất nghiệp u Khái niệm: Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động, hiện tại không có việc nhưng có khả năng và có nhu cầu tìm kiếm việc làm 5 1. Khái niệm & Đo lường thất nghiệp Điều 6 (Bộ luật Lao động) u Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. u Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân (nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi), có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động. 6 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 2
- 1. Khái niệm & Đo lường thất nghiệp Những người trong độ tuổi lao động, được điều tra, chia thành: u Lực lượng lao động (LF): • Người có việc (E) • Người thất nghiệp (U) u Ngoài lực lượng lao động 7 1. Khái niệm & Đo lường thất nghiệp u Có việc (E): - những người đang làm việc - những người được trả công trong hầu hết thời gian của tuần làm việc trước. u Thất nghiệp (U): - những người đang tìm kiếm việc làm - những người đang chờ đợi để có một việc làm mới. u Lực lượng lao động (LF): những người có khả năng làm việc và sẵn sàng lao động E+ U= LF 8 1. Khái niệm & Đo lường thất nghiệp Có việc- E LF Số người trong độ tuổi lao động (từ đủ 15 tuổi trở lên) = Tổng dân số Thất nghiệp- U trưởng thành Ngoài lực lượng lao động 9 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 3
- 1. Khái niệm & Đo lường thất nghiệp u Tỷ lệ thất nghiệp ố ườ ℎấ ℎệ = 100% = 100% ự ượ độ ủ ề ℎ ế u Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: 100% ổ â ố ưở ℎà ℎ u Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ố à ô à ệ ℎự ế 100% ố à ô ó ℎ ầ à ệ 10 Những vấn đề đo lường thất nghiệp u Rất khó phân biệt một người thất nghiệp và một người không nằm trong lực lượng lao động. u Những lao động nản chí, những người muốn làm việc nhưng từ bỏ tìm việc sau khi tìm kiếm không thành công, không được phản ánh trong số liệu về thất nghiệp. u Một số người có thể khai rằng họ thất nghiệp để nhận hỗ trợ tài chính, mặc dù họ không tìm việc. 11 2. Phân loại thất nghiệp u TN tạm thời (frictional) u TN cơ cấu(structural) 12 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 4
- Thất nghiệp tạm thời/ TN tìm việc u Thất nghiệp tạm thời phát sinh do công nhân cần có thời gian để tìm được việc làm phù hợp nhất với kỹ năng và sở thích của mình. u Thất nghiệp phát sinh từ thời gian tìm việc gọi là thất nghiệp tìm việc. u Thất nghiệp tạm thời là không thể tránh khỏi: o Do nền kinh tế luôn luôn thay đổi nên luôn có những người thất nghiệp đang tìm việc. o Những thay đổi về cơ cấu cầu giữa các ngành hoặc khu vực (sự dịch chuyển khu vực) cũng dẫn đến thất nghiệp tạm thời. o Người lao động cần có thời gian tìm kiếm công việc ở những khu vực mới. 13 Các chính sách hỗ trợ việc làm u Chính phủ có thể làm giảm mức thất nghiệp tạm thời thông qua việc tham gia vào các hoạt động làm rút ngắn thời gian tìm việc. u Các chương trình gồm có: ü- Tổ chức ra các cơ quan hỗ trợ việc làm ü- Tổ chức các chương trình đào tạo cộng đồng ü- Bảo hiểm thất nghiệp 14 Các chính sách hỗ trợ việc làm u Các cơ quan hỗ trợ việc làm có thể cắt giảm mức thất nghiệp tạm thời bằng cách cải thiện điều kiện thông tin về việc làm còn trống ü Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, …) ü Các trung tâm hỗ trợ việc làm ü Hội trợ việc làm u Các chương trình đào tạo cộng đồng tổ chức đào tạo lại những công nhân mất việc ở những khu vực suy giảm. 15 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 5
- Các chính sách hỗ trợ việc làm u Bảo hiểm thất nghiệp là một chương trình của chính phủ mà qua đó chi trả cho công nhân mất việc một phần tiền lương gốc của họ trong một thời gian nhất định. u Ưu điểm: ü Đảm bảo ổn định thu nhập ü Giảm khó khăn tài chính do thất nghiệp ü Nâng cao hiệu quả thị trường lao động: người lao động có thể tìm được việc làm phù hợp với năng lực u Nhược điểm: ü Ít nỗ lực tìm việc ü Bỏ qua việc làm không hấp dẫn ü Ít quan tâm đến sự đảm bảo lâu dài 16 Thất nghiệp cơ cấu u Là hiện tượng không thể tránh khỏi trong nền kinh tế luôn thay đổi. u Nguyên nhân: Ø Luật về tiền lương tối thiểu Ø Công đoàn Ø Tiền lương hiệu quả 17 Luật tiền lương tối thiểu W Dư cung lao ®éng SL Wmin E WE DL 0 LD LE LS L 18 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 6
- Luật tiền lương tối thiểu u Luật tiền lương tối thiểu quy định mức lượng thấp nhất mà doanh nghiệp có thể trả cho người lao động u Khi tiền lương tối thiểu > cân bằng thị trường lao động → Cung lao động > Cầu lao động → Thất nghiệp tăng u Luật tiền lương tối thiểu gây ra thất nghiệp đối với những người lao động có trình độ tay nghề thấp trong thị trường lao động, chẳng hạn: ü Thanh niên ü Công nhân học việc ü Lao động mới gia nhập thị trường ü … 19 Công đoàn và thương lượng tập thể u Công đoàn là một hiệp hội của công nhân đứng ra thương lượng với giới chủ về tiền lương và điều kiện lao động. u Công đoàn là một cac-ten (một nhóm người bán tập hợp nhau lại để tạo nên sức mạnh thị trường) u Công đoàn có thể tổ chức đình công để phản đối lại các điều khoản trong hợp đồng lao động cũng như điều kiện làm việc ü Ở các nước phương tây: lương của công nhân trong tổ chức công đoàn cao hơn ngoài tổ chưc công đoàn khoảng từ 10% đến 20% ü Ở Mỹ: Lao động nằm trong công đoàn chiếm 1/3 lực lượng lao động 20 Công đoàn và thương lượng tập thể Công đoàn làm lợi cho người trong cuộc (các công đoàn viên) bằng cái giá mà người ngoài cuộc (không phải công đoàn viên) phải trả. Công đoàn làm tăng lương lên cao hơn cân bằng thị trường lao động Thất nghiệp tăng Cung lao động trong khu vực không có công đoàn tăng Tiền lương bên ngoài công đoàn giảm thêm 21 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 7
- Công đoàn và thương lượng tập thể u Những người ủng hộ công đoàn cho rằng: Ø Công đoàn là đối trọng cần thiết để cân bằng sức mạnh của doanh nghiệp Ø Cắt giảm chi phí giao dịch: các DN không cần phải thương lượng với từng công nhân về tiền lương và các khoản phúc lợi. u Những người phản đối công đoàn: ü Phân bổ lao động không hiệu quả và không công bằng ü Lương cao hơn cân bằng làm giảm cầu về lao động ü Chỉ có người trong cuộc được lợi, người ngoài cuộc bị thiệt 22 Lý thuyết tiền lương hiệu quả u Lý thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng các DN có thể chủ động giữ cho tiền lương ở mức cao hơn trạng thái cân bằng cạnh tranh. u Tiền lương cao Ø Làm tăng sức khỏe của công nhân Ø Làm giảm sự luân chuyển nhân công Ø Làm tăng nỗ lực của công nhân Ø Làm tăng chất lượng công nhân 23 III. Tác động của TN u Tích cực: ü Phân bổ nguồn lực có hiệu quả hơn ü Tăng thời gian nghỉ ngơi cho công nhân u Hạn chế Ø Thất nghiệp tăng làm giảm sản lượng (Quy luật O-Kun: 2,5 -1) Ø Giảm thu nhập Ø Nguồn thuế thu nhập của CP giảm Ø Trợ cấp thất nghiệp tăng Ø … 24 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 8
- Tóm lược cuối bài u Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm những người muốn làm việc nhưng không có việc làm. u Tỷ lệ thất nghiệp là một thước đo không hoàn hảo về tình trạng không có việc làm. u Lý do gây ra thất nghiệp: o người lao động cần có thời gian tìm được những công việc phù hợp nhất với sở thích và kỹ năng của họ. o luật về tiền lương tối thiểu. o do sức mạnh thị trường của các tổ chức công đoàn. o lý thuyết về tiền lương hiệu quả. 25 Giảng viên PGS. TS Nguyễn Việt Hùng 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 12 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 313 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn