intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô (Chương trình Cao học)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

17
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô; ngân sách chính phủ và nợ công; tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô (Chương trình Cao học)

  1. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ (Cao học) BỘ MÔN KINH TẾ HỌC Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022
  2. GIỚI THIỆU • Đề cương chi tiết học phần • Giảng viên giảng dạy • Tài liệu tham khảo • Đánh giá học phần • Thảo luận nhóm
  3. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN • Họ và tên giảng viên • Email: • Địa chỉ văn phòng: 501 nhà F, ĐHTM • Di động:
  4. Năm Tên sách, giáo trình, Mã thư TT Tên tác giả NXB XB tên bài báo, văn bản viện Giáo trình chính 1. N. Gregory 1997 Kinh tế vĩ mô NXB Thống kê CH.0000569 Mankiw Sách giáo trình, sách tham khảo 2. Phan Thế Công 2017 Kinh tế vĩ mô: Lý NXB Thống kê PD.0049585 thuyết và Chính sách 3. Vũ Kim Dũng, 2012 Giáo trình Kinh tế NXB Trường Đại PD.0046370 Nguyễn Văn Dũng học (tập II) học KTQD 4. David Romer 2012 Advanced McGraw-Hill NV.0005987 Macroeconomics 5. Đinh Văn Sơn và 2019, Báo cáo thường niên NXB Thống Kê. Sách ĐHTM các tác giả 2020 Kinh tế và Thương mại Việt Nam năm 2019, 2020. 2021 6 Trần Việt Thảo, 2020 Giáo trình NXB Thống kê Giáo trình Lê Mai Trang Kinh tế vĩ mô 1 ĐHTM
  5. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN: NỀN KINH TẾ ĐÓNG TRONG DÀI HẠN CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN: NỀN KINH TẾ MỞ TRONG DÀI HẠN CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
  6. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ NỘI 1.2. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CÔNG DUNG 1.3. TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ
  7. 1.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ • Sản lượng quốc gia (GDP, GNP, Y) • Giá cả và lạm phát • Thất nghiệp và việc làm • Các chỉ tiêu khác • Phương pháp tính toán các chỉ tiêu ở một số quốc gia
  8. 1.1.1. Sản lượng quốc gia  GDP và GNP • GDP: giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) • GNP: giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
  9. 1.1.1. Sản lượng quốc gia  Các chỉ tiêu khác: • Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Products) Phần GNP còn lại sau khi đã trừ đi khấu hao. NNP = GNP - Khấu hao. • Thu nhập quốc dân (Y – Yield) Tổng thu nhập mà các hộ gia đình nhận được trong 1 năm từ các yếu tố sản xuất Y=w+r+R+∏ Hoặc Y = GNP - Khấu hao - Thuế gián thu
  10. 1.1.1. Sản lượng quốc gia Các chỉ tiêu khác: • Thu nhập quốc dân có thể sử dụng (Yd) Phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia đình nộp các loại thuế trực thu và nhận được trợ cấp của chính phủ. Yd = Y – Td + Tr Hoặc: Yd = Y - T Trong đó: Td - thuế trực thu Tr - trợ cấp của chính phủ T: thuế ròng (T = Td-Tr)
  11. 1.1.2. Giá cả và lạm phát CHỈ SỐ GIÁ CHỈ SỐ GIÁ CHỈ SỐ ĐIỀU TIÊU DÙNG SẢN XUẤT CHỈNH GDP (CPI) (PPI)
  12. Chỉ số điều chỉnh GDP • Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP của năm hiện hành so với mức giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ đó được tính tại năm gốc (năm cơ sở). DGDP  GDPN x100%   Pit Qit x100% GDPR  Pi0Qit
  13. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) + CPI phản ánh giá của một “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở thời kỳ hiện hành so với giá của “rổ” hàng hóa và dịch vụ như thế tại thời kỳ gốc. + Là chỉ tiêu phản ánh chi phí nói chung của một người tiêu dùng điển hình khi mua hàng hóa và dịch vụ. + Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của giá sinh hoạt theo thời gian.
  14. Chỉ số giá sản xuất Chỉ số giá sản xuất phản ánh sự biến động giá cả đầu vào, thực chất là biến động chi phí-giá cả đầu vào của nhà sản xuất. Đây là chỉ số đo mức giá bán buôn, được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên hay nói cách khác đo lường mức độ lạm phát trải qua bởi các nhà sản xuất. Cách tính chỉ số PPI cơ bản giống cách tính chỉ số CPI chỉ khác là CPI lấy số liệu của giá bán lẻ còn PPI lấy giá cả bán buôn.
  15. 1.1.3. Thất nghiệp và việc làm Một số khái niệm: • Người có việc làm: Những người đang làm việc và được trả lương • Người thất nghiệp: Những người không làm việc và đang tìm kiếm việc làm • Lực lượng lao động: tổng số người sẵn sàng cho việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ; gồm những người có việc làm và những người thất nghiệp (L = E + U) • Không thuộc lực lượng lao động: Những người không làm việc và không có nhu cầu tìm việc
  16. 1.1.3. Thất nghiệp và việc làm • Tỷ lệ thất nghiệp Là phần trăm những người thất nghiệp trong tổng lực lượng lao động. • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ những người tham gia vào lực lượng lao động trên tổng dân số. Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu đo lường mức thất nghiệp của một quốc gia.
  17. 1.2. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CÔNG NGÂN SÁCH NỢ CÔNG VÀ NỢ CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ
  18. 1.2.1. Ngân sách nhà nước NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được các cơ quan thẩm quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
  19. Các trạng thái của NSNN B là hiệu B=0 B>0 BG T
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2