intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Hồ Hữu Trí

Chia sẻ: You Can | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 trình bày về lý thuyết về hành vi người tiêu dùng. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Tổng số hữu dụng, hữu dụng biên, cân bằng tiêu dùng, các nhân tố tác động đến nhu cầu theo thuyết hữu dụng,...và các nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Hồ Hữu Trí

  1. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 1
  2. I. TỔNG SỐ HỮU DỤNG (TU) Số lượng thỏa mãn đạt được của người tiêu dùng khi  tiêu thụ một số lượng hàng hóa nhất định trong một  đơn vị thời gian. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2
  3. Đối  với  một  người  tiêu  thụ,  khi  số  lượng  của  một  loại  hàng  hóa  được  tiêu  thụ  tăng  lên  trong  một  đơn  vị  thời  gian,  tổng  số  hữu  dụng  sẽ  tăng  lên  với  tốc  độ  giảm  dần Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 3
  4. Sự thay đổi trong tổng số hữu dụng khi thay đổi một  đơn vị hàng hóa được tiêu thụ. Công thức tính: TU X MU X QX Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 4
  5. Số lượng tiêu thụ TU MU 0 0 - 1 10 10 2 16 6 3 20 4 4 22 2 5 22 0 6 20 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí -2 5
  6. Quy luật hữu dụng biên giảm dần U MU Q Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 6
  7. Về mặt toán học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm  hữu dụng. (TU)’=MU Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 7
  8. Hữu dụng biên đo lường sở thích của người tiêu thụ  đối với hàng hóa. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 8
  9.  MỤC ĐÍCH CỦA SỰ TIÊU DÙNG (MUA HÀNG):  Tối đa hóa hữu dụng (TUmax) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 9
  10.  GiỚI HẠN CỦA SỰ TIÊU DÙNG: ­ Thu nhập ­ Giá cả của hàng hóa Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 10
  11. TIÊU DÙNG TỐI ƯU Người  tiêu  dùng  đứng  trước  các  hàng  hóa  X,Y,Z…  trên  thị  trường Các mức giá tương ứng PX, PY, PZ… Thu nhập của người tiêu dùng là I Sở thích của người tiêu dùng là MUx, MUy, MUz… Phải  mua  X,Y,Z…  với  số  lượng  là  bao  nhiêu  để  tối  đa  hóa  hữu dụng (TU max?) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 11
  12. Qx,y MUx MUy MUx/Px MUy/Py  Px=2 1 16 12 8 12  Py=1 2 14 10 7 10  I=17 3 12 8 6 8 Phải mua bao 4 10 6 5 6  nhiêu X,Y để  TU 5 9 4 4,5 4  max? 6 8 2 4 2 7 6 1 3 1 8 4 0 2 0 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 12
  13. Để TUmax, phải mua hàng sao cho hai điều kiện sau  đây được thỏa mãn: 1. MUX/PX=MUY/PY=MUZ/PZ=… 2. XPX+YPY +ZPZ+…=I Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 13
  14. Qx,y MUx MUy MUx/Px MUy/Py 1 36 20 12 10  Px=3  Py=2 2 30 18 10 9  I=22 3 24 16 8 8 Phải mua bao 4 18 14 6 7  nhiêu X,Y để  TU 5 12 12 4 6  max? 6 6 10 2 5 7 3 8 1 4 8 0 6 0 3 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 14
  15. Hàm hữu dụng của một người tiêu thụ đối với hai  hàng hóa X và Y là TU= X0,2Y0,8 Cho PX=10, PY=15, I=600 Người tiêu thụ phải mua bao nhiêu X, Y để tối đa hóa  hữu dụng? Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 15
  16. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU  CẦU THEO THUYẾT HỮU DỤNG. 1. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (HỮU DỤNG  BIÊN) 2. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA 3. THU NHẬP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 4. GIÁ CẢ CỦA CÁC HÀNG HÓA CÓ LIÊN HỆ TRONG  TIÊU DÙNG Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 16
  17. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU 1. Đường cầu cá nhân Giả định người tiêu dùng A đang trong tình  trạng cân bằng tiêu dùng. Giá của các hàng hóa là PX1 và PY1, thu nhập  là I. A sẽ mua X1 và Y1 sao cho MU X 1 MU Y 1 PX 1 PY 1 X 1 PX 1 Y1 PY 1 I Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 17
  18. Đối với hàng hóa X, ta đã xác định được  một điểm nằm trên đường cầu cá nhân của  A. PX PX1 ● QX1 QX Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 18
  19. Nếu giá của X tăng lên là PX2>PX1 thì số lượng hàng  hóa X được mua là bao nhiêu? Nếu mua X với số lượng như cũ thì điều kiện tối đa  hóa hữu dụng không thỏa MU X 1 MU Y 2 PX 2 PY 1 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 19
  20. Để tối đa hóa hữu dụng, phải giảm mua X để tăng  MUx/Px và đồng thời tăng mua Y để giảm MUy/Py. Điều kiện tối đa hóa hữu dụng mới: (Với X2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2