intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô – Chương 3: Nền kinh tế mở (Trần Mỹ Minh Châu)

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:43

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô – Chương 3: Nền kinh tế mở (Trần Mỹ Minh Châu) được biên soạn với các nội dung mô hình của nền kinh tế nhỏ và mở cửa, thị trường vốn, thị trường ngoại hối; mô hình của nền kinh tế lớn và mở cửa, thị trường vốn, thị trường ngoại hối.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô – Chương 3: Nền kinh tế mở (Trần Mỹ Minh Châu)

  1. Kinh tế vĩ mô Trần mỹ minh châu
  2. Nền kinh tế mở § Mô hình của nền kinh tế nhỏ và mở cửa • Thị trường vốn • Thị trường ngoại hối  § Mô hình của nền kinh tế lớn và mở cửa •  Thị trường vốn • Thị trường ngoại hối        
  3. Dòng luân chuyển hàng hóa dịch vụ và vốn
  4. Dòng luân chuyển hàng hóa dịch vụ và vốn
  5. Tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế nhỏ và mở cửa
  6. Dòng luân chuyển hàng hóa dịch vụ và vốn Các giao dịch thương mại quốc tế ảnh hưởng đến GDP như thế nào? Giả sử Bill Gates bán hệ điều hành Windows cho các khách hàng ở Việt Nam với giá 5  tỷ đồng. Vì Bill Gates cư trú tại Mỹ, hoạt động này là hoạt động xuất khẩu của Mỹ.  Giả  sử  các  yếu  tố  khác  không  đổi,  xuất  khẩu  ròng  của  Mỹ  tăng.  Giả  sử  Bill  Gates  quyết  định  dùng  5 tỷ  đồng  mua cổ  phiếu của  Vin và  trái phếu  chính  phủ  Việt Nam,  chứ không đầu tư trên thị trường Mỹ. Trong trường hợp đó tiết kiệm của Mỹ lớn hơn  đầu tư của Mỹ. Mức xuất khẩu ròng sẽ bằng mức dòng vốn đầu tư ròng. Đối với kinh tế Việt Nam, tác động sẽ ngược lại. Khi khách hàng của Việt Nam mua  hệ  điều  hành  Windows,  C  +  I +G của Việt Nam sẽ tăng, nhưng không có sản phẩm  mới nào được sản xuất. Nhập khẩu của Việt Nam tăng, và xuất khẩu ròng giảm. Giao  dịch làm giảm tiết kiệm của Việt Nam (S = Y – C – G) v ới m ột m ức đầu tư cho trước.  Trong khi Mỹ có dòng đầu tư ròng dương thì Việt Nam có dòng vốn vào ròng dương.
  7. Tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế nhỏ và mở cửa
  8. Tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế nhỏ và mở cửa Cán cân thương mại (xuất khẩu ròng) phụ thuộc vào các yếu tố quyết định tiết kiệm  và đầu tư. Do tiết kiệm phụ thuộc vào chính sách tài khóa và đầu tư phụ thuộc vào lãi  suất thực tế thế giới nên cán cân thương mại phụ thuộc vào yếu tố này.  Hay nói cách  khác  cán  cân  thương  mại  phụ  thuộc  vào  chênh  lệch  giữa  tiết  kiệm  và  đầu  tư  tại  lãi  suất thế giới.   Trong  nền  kinh  tế  đóng,  lãi  suất  thực  tế  là  mức  cân  bằng  tiết  kiệm  và  đầu  tư  trong  nước. Trong nên kinh tế nhỏ và mở cửa, lãi suất thực tế bằng lãi suất thế giới thực tế.  Cán  cân thương mại  được quyết  định bởi sự khác  nhau giữa tiết kiệm và  đầu tư tại  mức lãi suất thế giới thực tế. 
  9. Tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế nhỏ và mở cửa Thặng dư S r NX Lãi suất  thế giới Lãi suất  I(r) trong nền  KT đóng I, S
  10. chính sách ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư ròng Chính  sách  tài  khóa  trong  nước:  Khi  chính  phủ  tăng  chi  tiêu,  tiết  kiệm  quốc  gia  sẽ  giảm. Do lãi suất thế giới không đổi nên đầu tư sẽ giữ nguyên, đầu tư ròng giảm, NX  giảm.  Chính sách tài khóa nước ngoài: Khi chính phủ nước ngoài tăng chi tiêu chính phủ, tiết  kiệm quốc tế sẽ giảm, lãi suất quốc tế tăng, đầu tư nội địa giảm. Do tiết kiệm trong  nước không đổi, dòng vốn đầu tư ròng tăng, NX tăng.  Dịch chuyển của cầu về đầu tư: Nếu cầu về đầu tư tăng, tại lãi suất quốc tế, đầu tư  ở mức cao hơn ban đầu. Tiết kiệm không đổi, do đó đầu tư ròng giảm, NX giảm. 
  11. chính sách ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư ròng S S Chính phủ tăng chi tiêu  r 2 1 NX1 NX2 I(r) I, S
  12. chính sách ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư ròng S Chính phủ nước ngoài  r 1 NX2 tăng chi tiêu chính phủ  NX1 I(r) I, S
  13. chính sách ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư ròng S r 1 NX1 I(r)2 I(r)1 I, S
  14. đánh giá chính sách  Mô hình này chỉ ra rằng dòng luân chuyển của hàng hóa và dịch vụ liên quan đến dòng  vốn đầu tư ròng. Dòng vốn đầu tư ròng là sự chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và  đầu tư trong nước. Do đó bất cứ chính sách nào  ảnh hưởng đến cán cân thương mại  đều ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư trong nước. và ngược lại. Thâm hụt thương mại có thể là dấu hiệu của việc giảm sút trong tiết kiệm quốc gia,  và do đó đầu tư trong nước đang được tài trợ bởi vốn vay từ nước ngoài => gánh nặng  nợ nần Tuy nhiên thâm hụt thương mại có thể phản ánh sự dịch chuyển theo hướng hiện đại  hóa của nền kinh tế nghèo, đang tăng đầu tư để đổi mới nền kinh tế => Phụ thuộc vào hiệu quả đầu tư
  15. tỷ giá Tỷ giá giữa hai nước là giá mà tại đó công dân hai nước sẽ tiến hành giao dich thương  mại Tỷ giá thực tế và tỷ giá danh nghĩa Tỷ giá danh nghĩa  phản ánh tương quan giá của một đồng tiền so với đồng tiền của  một quốc gia khác.  Ví dụ nếu tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ và Việt Nam đồng là 23000VND/USD có nghĩa là  bạn có thể đổi 1 USD để lấy 23000 VND.  Khi USD giảm giá có nghĩa là 1 USD đổi được ít VND hơn và tăng giá khi 1 USD đổi  được nhiều VND hơn.
  16. tỷ giá
  17. tỷ giá
  18. tỷ giá thực tế và cán cân thương mại
  19. tỷ giá thực tế và cán cân thương mại S ­ I Tỷ giá thực  tế cân  bằng thị  trường 0 NX NX
  20. Ảnh hưởng của chính sách đến tỷ giá thực tế Chính sách tài khóa của Mỹ: Nếu chính phủ Mỹ giảm tiết kiệm quốc gia bằng cách tăng chi  tiêu chính phủ hoặc giảm thuế, S ­  I sẽ giảm và kết quả là NX của Mỹ giảm do tỷ giá thực  tế tăng. Chính sách tài khóa ở nước ngoài: Nếu chính phủ các nước khác ngoài Mỹ tăng chi tiêu chính  phủ hoặc giảm thuế, lãi suất thực tế thế giới sẽ tăng do tiết kiệm thế giới giảm.  Lãi suất  thế giới tăng, làm giảm đầu tư  ở Mỹ, dòng đầu tư ròng của Mỹ tăng,  tỷ giá thực tế giảm,  NX của Mỹ tăng.  Dịch chuyển của đường cầu về đầu tư: Nếu cầu về đầu tư tại Mỹ tăng, tại mức lãi suất thế  giới thực tế đầu tư tăng, dẫn tới S – I giảm, tỷ giá thực tế tăng, NX giảm. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2