intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lý thuyết về sản xuất và chi phí

Chia sẻ: Hoa La Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:117

723
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 - Lý thuyết về sản xuất và chi phí nhằm giúp học viên hiểu rõ các nội dung cơ bản trong lý thuyết sản xuất và lý thuyết chi phí như hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần, phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất, một số khái niệm chi phí sản xuất, phân tích chi phí SX trong ngắn hạn, phân tích chi phí SX trong dài hạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lý thuyết về sản xuất và chi phí

  1. CIV. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ  A.Lý thuyết về sản xuất  I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  II.Phối hợp các yếu tố có chi phí thấp nhất  B.Lý thuyết về chi phí sản xuất  I.Một số khái niệm  II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn  III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn 10/27/14 1
  2. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  1.Hàm sản xuất (the production function)  Diễn tả mối tương quan vật thể giữa số lượng sản phẩm được sản xuất ra và các yếu tố sản xuất được sử dụng  tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định. 10/27/14 2
  3. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Dạng tổng quát của hàm sản xuất:  Q = f (a, b. c ….)  Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra  a,b,c…: số lượng yếu tố sản xuất 10/27/14 3
  4. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại là :  Vốn (K)  Lao động (L)  ⇒ Hàm sản xuất có thể viết lại:  Q = f (K, L) 10/27/14 4
  5. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Thể hiện:  Phương pháp sản xuất hiệu quả  Q phụ thuộc các yếu tố đầu vào:  Một YTSX thay đổi ⇒ Q thay đổi  Các YTSX thay đổi ⇒ Q thay đổi  Kỹ thuật sản xuất thay đổi⇒ hàm sản xuất thay đổi. 10/27/14 5
  6. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Để phân biệt tác động của:  Thay đổi một yếu tố sản xuất  Thay đổi tất cả yếu tố sản xuất  đến Q ta phân biệt:  Hàm sản xuất ngắn hạn  Hàm sản xuất dài hạn 10/27/14 6
  7. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Ngắn hạn (short run) là khoảng thời gian có 1 hoặc 1 số các yếu tố sản xuất thay đổi về số lượng còn các YTSX khác không đổi về số lượng trong quá trình sản xuất.  Do đó, trong ngắn hạn các YTSX được chia làm hai loại: 10/27/14 7
  8. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Yếu tố sản xuất cố định: không đổi trong trong thời gian ấy: Vốn, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định.  Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp … 10/27/14 8
  9. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Trong ngắn hạn quy mô sản xuất của DN ø không đổi  DN có thể thay đổi Q ngắn hạn, bằng cách thay đổi YTSX biến đổi. 10/27/14 9
  10. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Trong ngắn hạn:  Vốn (K) được coi là YTSX cố định  Lao động (L) là YTSX biến đổi  Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: Q = f ( K , L) 10/27/14 10
  11. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Dài hạn (long run)  Là thời gian đủ để thay đổi tất cả các YTSX được sử dụng  Mọi YTSX đều biến đổi.  Quy mô sản xuất thay đổi  Q trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so với Q trong ngắn hạn.  10/27/14 11
  12. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Khi tất cả các YTSX đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn:  Q = f ( K,L) 10/27/14 12
  13. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  2.Định luật năng suất biên giảm dần  Nếu gia tăng số lương của một hoặc một số yếu tố sản xuất biến đổi trong khi những yếu tố sản xuất khác cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng ,dến một số lượng nhất định nào đó của ytsx biến đổi thì tổng sản lượng sẽ gia tăng nhỏ dần. Nếu tiếp tục gia tăng số lượngá yếu tố sản xuất biến đổi thì tổng sản lượng sẽ tối đa rồi sau đó sẽ giảm 10/27/14 13
  14. Ñ L Q APL MPL Caùc giai ñoaïn SX 1 0 0 / / GÑ I 1 1 3 3 3 I 1 2 7 3,5 4 I 1 3 12 4 5 I 1 4 16 4 4 GÑ II 1 5 19 3,8 3 II 1 6 21 3,5 2 II 1 7 22 3,14 1 II 1 8 22 2,75 0 GÑ III 1 9 21 2,33 -1 III 1 10 15 1,5 -6 III 10/27/14 14
  15. Q E D Q(L) C ∆Q B ∆L A O L 1 2 3 4 NS C 8 9 B D A I APL L 1 2 3 4 8 10/27/14 MPL 15
  16. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Nhận xét về tổng sản lượng:Trong giai đoạn 1,tổngsản lượng gia tăng nhanh chứng tỏ rằng các phối hợp của các ytsx trong giai đoạn này chưa đạt hiệu quả cao.  Trong giai đoạn 2 tổng sản lượng gia tăng nhỏ dần,cho thấy những phối hợp các ytsx trong giai đoạn này đạt hiệu quả cao nhất.  Trong giai đoạn 3, tổng sản lượng đạt tối đa rồi giảm cho thấy các phối hợp của các ytsx trong giai đoạn này không có hiệu quả. 10/27/14 16
  17. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Năng suất trung bình (Average product) Năng suất trung bình của một YTSX biến đổi là số sản phẩm SX tính trung bình trên mỗi đơn vị YTSX sử dụng.  Công thức tính năng suất trung bình của lao động: Q AP L = L 10/27/14 17
  18. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  . Năng suất biên ( Marginal product) Năng suất biên của một YTSX biến đổi là  số sản phẩm tăng thêm trong tổng sản lượng  khi sử dụng thêm một đơn vị YTSX biến đổi  trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. 10/27/14 18
  19. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Năng suất biên của một YTSX biến đổi  là phần thay đổi trong tổng sản lượng  khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi  trong khi các YTSX khác được giữ nguyên.  Công thức tính MP của lao động: ∆Q MP L = ∆ L 10/27/14 19
  20. I.Hàm sản xuất và định luật năng suất biên giảm dần  Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản lượng.  Nếu hàm sản xuất liên tục, thì MP là đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất:  ∆Q MP L ∆L = 10/27/14 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2