intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Ths. Nguyễn Ngọc Hà Trân

Chia sẻ: Hồ Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Lý thuyết sản xuất thuộc bài giảng kinh tế vi mô, cùng tìm hiểu chương học này với kiến thức trình bày về: Hàm sản xuất, sản xuất với một đầu vào biến đổi, sản xuất với hai đầu vào biến đổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Ths. Nguyễn Ngọc Hà Trân

  1. Chương 4 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT GV: ThS Nguyễn Ngọc Hà Trân Email: nnhatran@gmail.com
  2. 1. Hàm sản xuất 2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi  Tổng sản phẩm  Năng suất trung bình  Năng suất biên  Quy luật năng suất biên giảm dần 3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi  Đường đẳng lượng  Đường đẳng phí  Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất 2
  3. Hàm sản xuất  Dạng tổng quát: Q = f (X1, X2, X3, …., Xn) Q: số lượng sản phẩm đầu ra Xi: số lượng yếu tố sản xuất thứ i  Dạng đơn giản: Q = f (K, L) K: vốn L: Lao động 3
  4. Hàm sản xuất Cobb – Doughlass Q = A.K.L  +  > 1: năng suất tăng dần theo quy mơ  +  = 1: năng suất không đổi theo quy mô  +  < 1: năng suất giảm dần theo quy mô 4
  5. Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn:  Q = f( K , L)  Q = f (L)  Dài hạn:  Q = f(K, L) 5
  6. * Năng suất biên(MP - Marginal Product ) Q dQ Q dQ MPL   MPK   L dL K dK * Năng suất trung bình (AP - Average Product) Q Q APL  APK  L K 6
  7. Ví dụ: L Q MPL APL 0 0 1 3 2 7 3 12 4 16 5 19 6 21 7 22 8 22 9 21 10 15
  8. Q Q Quan hệ giữa APL và MPL: MPL > APL APL  MPL < APL  APL  APL, L MPL = APL APL max MPL Giai đoạn I GĐ II Giai đoạn III Quan hệ giữa MP vàø Q: MP > 0 Q  MP < 0 Q  APL MP = 0 Q max MPL L 8
  9. Đường đẳng phí (đường đồng phí– Isocosts) tập hợp các phối hợp khác nhay giữa các ytsx mà DN có khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giá các ytsx cho trước (Nguồn: TS Leâ Baûo Laâm , Kinh teá vi moâ, NXB TPHCM, TPHCM, 2011, trang 126)  K.PK + L.PL = TC (phương trình đường đẳng phí) TC PL K   .L PK PK  Độ dốc = -PL/PK 9
  10. K TC/PK Đường đẳng phí TC/PL L 10
  11. Đường đẳng lượng (đường đồng lượng – đường đồng mức sản xuất – Isoquants)  tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các ytsx cùng tạo ra một mức sản lượng. (Nguồn: TS Leâ Baûo Laâm , Kinh teá vi moâ, NXB TPHCM, TPHCM, 2011, trang 123) 11
  12. 6 20 25 30 36 42 50 5 19 23 27 33 37 41 4 18 21 25 30 32 34 3 16 20 23 25 27 28 2 10 15 20 21 23 25 1 7 10 14 16 18 20 K 1 2 3 4 5 6 L
  13. Đặc điểm đường đẳng lượng: K Dốc về phía bên phải Các đường đẳng lượng 6 A không cắt nhau Lồi về phía gốc tọa độ 3 B 2 C Q1(25) D 1 Q0(20) 1 2 3 6 L 13
  14. Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTSLK : Marginal rate of Technical Substitution of L for K – Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K): phần vốn DN có thể giảm bớt khi sử dụng tăng thêm 1 đv lao đơng và sản lượng sản xuất vẫn không đổi (Nguồn: TS Leâ Baûo Laâm , Kinh teá vi moâ, NXB TPHCM, TPHCM, 2011, trang 125) MRTSLK = K/L = -MPL /MPK  độ dốc của đường đẳng lượng 14
  15. Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng K K L L 15
  16. Phối hợp các ytsx tối ưu Q xác định TCmin TC xác định Qmax K K TC3/PK TC/PK A TC2/PK A TC1/PK E Q3 E Q2 B Q B Q1 L TC/PL L 16
  17. Phối hợp sản xuất tối ưu  Đường đẳng phí tiếp xúc với đường đẳng lượng  Độ dốc của đường đẳng phí = độ dốc của đường đẳng lượng  MRTSLK = -PL/PK 17
  18. Nguyên tắc sản xuất K, L : số lượng K và L cần đầu tư PK : giá vốn PL : giá lao động TC: Tổng chi phí (Total Costs) K.PK + L.PL = TC (1) MPK MPL  (2) PK PL
  19. I X Px TC K PK Y PY L PL X, Y : số lượng X, Y K, L : số lượng K cần mua và L cần đầu tư X.PX + Y.PY = I K.PK + L.PL = TC MU x MU Y MPK MPL   PX PY PK PL
  20. Bài 1: TC = 20 đvt, PK = 2 đvt, PL = 1đvt. Tìm phối hợp sản xuất tối ưu K MPK L MPL 1 22 1 11 2 20 2 10 3 17 3 9 4 14 4 8 5 11 5 7 6 8 6 6 7 5 7 5 8 2 8 4 9 1 9 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2