intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

152
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 5 Mô hình cân bằng chung tổng quát nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng, sự trung tính của tiền tệ, các mô hình Keynesian và mô hình Tân Keynesian 3 .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát

  1. Chương 5: Mô hình cân bằng chung tổng quát • Điều kiện cân bằng chung: thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, và thị trường yếu tố cùng cân bằng. • Mô tả hệ thống (mô hình cổ điển): IS: C(Y-T) + I(r) + G (1) LM: M/P = L(Y, r) (2) Hàm SX: Y = F(N, K) (3) TT.LĐ: Φ(N) = ψ(N) (4) Cầu LĐ: Φ(N) = W/P (5) Các biến nội sinh: Y, r, P, N, W. • Đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống. Trở về Chương 1
  2. Phương pháp xác định cân bằng chung Xác lập tình trạng cân bằng: • Từ pt (4): ước lượng N* • Với N* từ pt (4), thế vào pt (5) để tìm (W/P)* • Với N* từ pt (4), thế vào pt (3) để tìm Y* (với K không đổi) • Với Y* tìm được, thế vào pt (1) để tìm r* • Với r* và Y* tìm được, thế vào pt (2) để tìm P* • Với (W/P)* và P*, thế vào pt (5) để tìm W*.
  3. Sự trung tính của tiền tệ • Sự trung tính của tiền tệ hàm ý rằng thay đổi trong cung tiền (MS) sẽ không làm thay đổi các đại lượng thực (C, I, Y, r, N, và (W/P)) nhưng sẽ làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa (P và W) theo cùng tỷ lệ. Giả sử tăng MS: • Từ pt (4): vì pt (4) không chứa M, do đó M tăng => dN=0 • Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (5) ta có d(W/P)=0 • Với dN=0 từ pt (4), thế vào pt (3) ta có dY=0 • Với dY=0, thế vào pt (1) ta có dr=0 • Với dr=0, dY=0, và dM>0, thế vào pt (2) ta có dP>0 và P phải tăng với cùng tỷ lệ với dM • Với d(W/P)=0 và dP>0, để cho d(W/P)=0 thì dW>0 và W phải tăng với cùng tỷ lệ với dP. KẾT QUẢ: (i) dY = dr = dN = dC = dI = d(W/P) = 0 (ii) dP, dW tăng cùng tỷ lệ với dM. Do đó, tăng (hay giảm) lượng cung tiền sẽ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực. • Mô hình này thể hiện quan điểm của trường phái cổ điển và định lượng tiền tệ.
  4. Sự trung tính của tiền tệ • Theo quan điểm của hai trường phái kinh tế này: chính sách tiền tệ không làm thay đổi các đại lượng kinh tế thực nhưng làm thay đổi các đại lượng danh nghĩa. từ pt (2) ta có: M = P.L(Y, r) Lấy vi phân pt trên ta có: dM = P(LYdY + Lrdr) + L(Y, r)dP Vì dY = dr = 0 (từ chứng minh trên) và L(Y, r) = M/P, do đó: dM = (M/P)dP hay dM/M = dP/P. Điều được chứng minh. (Đó là, M và P (và cả W) sẽ thay đổi cùng một tỷ lệ).
  5. Các mô hình Keynesian • Ôn tập lại: đối với mô hình Keynesian: P và/hoặc W không đổi => 4 phương trình trong hệ thống. • Các trường hợp: 1. Mô hình 1: (Mô hình cầu lao động hiệu quả): Mô hình Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định. 2. Mô hình 2: Mô hình Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định. 3. Mô hình 3: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W cố định, và thị tr ường hàng hóa cân bằng (Walrasian good market) – P linh hoạt và cạnh tranh hoàn hảo (perfectly competitive good market). (Mô hình tiền lương thực tế). 4. Mô hình 4: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian/Perfect labor market) với W cố định, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non-Walrasian/Imperfect good market) với P linh hoạt (Worker-misperception model)
  6. Mô hình Keynesian 1 (Mô hình cầu hiệu quả) Mô hình 1: Mô hình Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định. Giả định: - W linh hoạt (không thất nghiệp) - Thị trường lao động cân bằng (Walrasian labor market) - P cố định (do cung lao động (labor supply) chứ không phải do cầu lao động (labor demand), đó là, công ty cung hàng hóa ở mức đáp ứng nhu cầu ở mức giá P không vượt quá P = MC và mức sản lượng ≤ YMAX ) - Hàm SX Y = f(N), F’> 0, F’’< 0 - Thị trường hàng hóa là PCM (Cạnh tranh hoàn hảo) Kết luận: 1. Cầu lao động phụ thuộc vào sản lượng hàng hóa mà công ty có thể bán (are able to sale). Đó là, cầu lao động hiệu quả - DN (effective labor demand - cầu hàng hóa tạo ra cung hàng hóa (AD quyết định AS)). 2. Giảm AD sẽ làm giảm khối lượng hàng hóa mà công ty có thể bán ra, điều này sẽ làm giảm khối lượng hàng hóa do công ty sản xuất. 3. Mô hình này không có thất nghiệp (vì dựa theo đường cung lao động mà không phải là đường cầu lao động) 4. Trong mô hình này, đường AS là perfectly elastic (horizonal)
  7. Mô hình Keynesian 1 (Mô hình cầu hiệu quả) Hàm sản xuất Thị trường lao động N N Y = f(N) SN 1 2 D’N DN Y ω(W/P) P P 4 3 P AS P ω(W/P) Y ω(W/P) Thị trường hàng hóa Liên hệ giữa P và W
  8. Mô hình Keynesian 2 (Mô hình có thất nghiệp ) Mô hình 2: Mô hình Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non- Walrasian/imperfect labor market) -W linh hoạt, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non- Walrasian good market) – P cố định. Giả định: - W linh hoạt (có thất nghiệp không tự nguyện) - Thi trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) - P cố định; P > MC và mức sản lượng Y ≤ YMAX ) - Hàm SX Y = f(L), F’> 0, F’’< 0 - Thị trường hàng hóa là PCM (Cạnh tranh hoàn hảo) Kết luận: 1. Thất nghiệp không tự nguyện có thể tăng hoặc giảm khi tổng cầu AD giảm tùy thuộc vào hình dáng của đường cung lao động. 2. Nhân dụng (N) và tiền lương thực tế (W/P) được xác định bởi sự giao nhau của đường cầu lao động hiệu quả DN và đường tiền lương thực tế ω(N). Do đó, tồn tại thất nghiệp không tự nguyện. 3. Biến động của cầu lao động sẽ thay đổi dọc theo đường tiền lương thực tế ω(N) hơn là đường cung lao động SN
  9. Mô hình Keynesian 2 (Mô hình có thất nghiệp) Hàm sản xuất Thị trường lao động N N Y = f(N) SN ω(N) 1 2 D’N DN Thất nghiệp Y ω(W/P) P P 4 3 P AS P ω(W/P) Y ω(W/P) Thị trường hàng hóa Liên hệ giữa P và W
  10. Mô hình Tân Keynesian 3 (Mô hình tiền lương thực tế) Mô hình 3: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động không cân bằng (Non-Walrasian/imperfect labor market) -W cố định, và thị trường hàng hóa cân bằng (Walrasian good market) – P linh hoạt và cạnh tranh hoàn hảo (perfectly competitive good market). (Mô hình tiền lương thực tế). Giả định: - W cố định - P linh hoạt - Hàm SX Y = f(L), F’> 0, F’’< 0 - Thị trường hàng hóa là PCM (Cạnh tranh hoàn hảo) Kết luận: 1. Tổng cầu AD tăng dẫn tới P tăng và Y tăng và tiền lương thực tế ω=(W/P) sẽ giảm (P tăng và tăng khối lượng hàng hóa công ty muốn bán (want to sell)). 2. Nhân dụng (N) là tiền lương thực tế ω=(W/P) được xác định từ đường cầu lao động. 3. Biến động của AD dẫn tới N và ω dịch chuyển dọc theo đường DN. Do đó, thất nghiệp là sự khác biệt giữa cung lao động và nhân dụng (N) ở mức tiền lương thực tế ω=(W/P) hiện hành. 4. Đường AS có độ dốc dương
  11. Mô hình Tân Keynesian 3 (Mô hình tiền lương thực tế) Hàm sản xuất Thị trường lao động N N Y = f(N) SN 1 2 Thất nghiệp DN Y ω(W/P) P P AS 3 4 ω(W/P) Y ω(W/P) Thị trường hàng hóa Liên hệ giữa P và W
  12. Mô hình Tân Keynesian 4 Trở về Chương 1 (Worker-misperception model) Mô hình 4: Mô hình New Keynesian với thị trường lao động cân bằng (Walrasian/Perfect labor market) với W cố định, và thị trường hàng hóa không cân bằng (Non-Walrasian/Imperfect good market) với P linh hoạt (Worker-misperception model). Giả định: - W cố định - P linh hoạt - Tiền lương thực tế w có thể điều chỉnh nhanh chóng để cân bằng cung và cầu trên thị trường cân bằng - Hàm SX Y = f(L), F’> 0, F’’< 0 - Thị trường hàng hóa là ICM (Không cạnh tranh hoàn hảo) Kết luận: 1. Giá là hàm bổ sung (markup function) đối với chi phí biên: P = μ(N) {W/F’(N)} với W/F’(N) = MC và μ là mức giá bổ sung (markup) 2. Thất nghiệp là sự khác biệt giữa cung lao động và nhân dụng (N) ở mức tiền lương thực tế hiện hành ω(W/P). 3. Nhân dụng (N) (và do đó sản lượng Y) được xác định ở điểm giao nhau giữa đường AS và AD (không có thất nghiệp). 4. Tiền lương thực tế thay đổi (tăng, giảm, hay không đổi), và do đó hình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2