intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Thất nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và đo lường thất nghiệp; Khoảng thời gian thất nghiệp; Các dạng và nguyên nhân thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

  1. Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 5: Thất nghiệp GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com
  2. Nội dung • 1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp • 2. Khoảng thời gian thất nghiệp • 3. Các dạng và nguyên nhân thất nghiệp
  3. TỔNG DÂN SỐ Trẻ em (dưới 15t) Trưởng thành (từ 15t) Trong LLLĐ Ngoài LLLĐ Người già Nội trợ Có việc Thất nghiệp Tàn tật Về hưu Sinh viên trong quá trình đào tạo
  4. 1. Khái niệm về thất nghiệp Khái niệm – Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động quy định, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm Chú ý: Các trường hợp không được xem là thất nghiệp 1.Người ngoài tuổi lao động, cho dù đang tìm việc và không có việc làm 2.Người có trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng không hề có hành động đi tìm kiếm việc làm
  5. Đo lường thất nghiệp U Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 (%) L Lực lượng lao động (L) = E + U Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Lực lượng lao động = x 100 % Dân số trưởng thành 5
  6. Vận dụng 5.1 Theo nguồn số liệu của IMF và ADB, vào thời điểm năm 2007, dân số Việt Nam là 85 triệu người. Số người trưởng thành có việc làm là 43 triệu người. Số người thất nghiệp là 1,5 triệu người. Có 4,5 triệu người trưởng thành không nằm trong lực lượng lao động. Hỏi: - Lực lượng lao động bằng bao nhiêu - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là bao nhiêu? - Tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu?
  7. Vận dụng 5.2 • Nhận định sau Đúng hay Sai? Một quốc gia có tổng dân số trong độ tuổi lao động là 85 triệu người, số người thất nghiệp là 1.5 triệu người. Vậy tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia này là 1.76%
  8. Vận dụng 5.3 Những trường hợp sau ảnh hưởng ntn đến tỷ lệ thất nghiệp? 1. Sơn mất việc và bắt đầu tìm công việc mới 2. Tiến, công nhân nhà máy thép, không có việc từ khi nhà máy này đóng cửa năm ngoái. Anh ấy nản chí và từ bỏ việc tìm kiếm công việc mới 3. Hải , thu nhập chính của gia đình 5 người, vừa mất công việc với vai trò là nhà nghiên cứu khoa học. Lập tức, anh ấy nhận công việc bán thời gian tại CGV cho đến khi kiếm được công việc khác trong lĩnh vực của mình 8
  9. Tỷ lệ thất nghiệp thực sự đo lường cái gì? ▪Tỷ lệ thất nghiệp không phải là thước đo hoàn hảo sự mất việc hay sức khỏe của thị trường lao động: • Không bao gồm những lao động nản chí • Không phân biệt công việc toàn thời gian và bán thời gian, hoặc lao động làm việc bán thời gian bời vì chưa kiếm được công việc toàn thời gian • Một số người được phỏng vấn có thể khai chưa chính xác tình trạng công việc của họ 9
  10. 2. Khoảng thời gian thất nghiệp ▪Theo số liệu: • Thất nghiệp thường là ngắn hạn hơn là trung hạn và dài hạn • Tuy nhiên, hầu hết các thời gian thất nghiệp là từ người lao động thất nghiệp dài hạn ▪Biết được vấn đề này rất quan trọng bởi vì nó có thể giúp chúng ta tạo ra được chính sách có khả năng giảm thất nghiệp 10
  11. 3. Các dạng và nguyên nhân thất nghiệp 11
  12. Các loại thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp tự Thất nghiệp chu nhiên kỳ (dài hạn) (ngắn hạn)
  13. 3.1. Thất nghiệp tự nhiên là gì? ▪ Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp mà nền kinh tế không thể tránh Thất được. Thất nghiệp cọ nghiệp cơ xát ▪ Tỷ lệ thất nghiệp tự cấu nhiên là tỷ lệ tồn tại ngay cả khi thị trường lao động cân bằng.
  14. Thất nghiệp cọ xát (tạm thời) • Xảy ra do quá trình khớp nối giữa nhu cầu của người lao động và việc làm hay do quá trình đi tìm kiếm việc làm của NLĐ. • Loại thất nghiệp này ám chỉ NLĐ cần có thời gian để tìm công việc phù hợp nhất với khả năng và sở thích của họ. • Thất nghiệp này tương đối ngắn VD: Sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động Người phụ nữ sau khi sinh tham gia lại thị trường lao động Một doanh nghiệp đóng cửa và sa thải lao động Một người lao động bỏ việc để tìm công việc
  15. Thất nghiệp cơ cấu • Xảy ra do thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho những người tìm việc, tiền lương cao hơn mức lương cân bằng. • Giải thích các đợt thất nghiệp dài hạn hơn • Ví dụ: - Cách mạng công nghệ 4.0 khiến cho nhiều lao động không đủ trình độ, kỹ năng bị mất việc. - Doanh nghiệp trả lương cho NLĐ cao hơn mức lương cân bằng của thị trường để tăng NSLĐ
  16. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp cọ xát 1. Thời gian để có thông tin về việc làm 2. Sự dịch chuyển giữa các ngành nghề (thay đổi cơ cấu kinh tế) nên công nhân cần có thời gian để thay đổi ngành nghề của mình : ✓Ít việc làm ở những ngành bị thu hẹp ✓Nhiều việc làm ở những ngành mở rộng 3. Chờ đợi những công việc lương cao hơn 4. Tìm công việc phù hợp với kỹ năng và sở thích 5. Chính sách bảo hiểm thất nghiệp
  17. Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu 1 2 Luật tiền 3 lương tối thiểu Công đoàn và thương lượng tập Lý thuyết tiền thể lương hiệu quả
  18. Nguyên nhân gây thất nghiệp cơ cấu Tiền lương thực tế Dư cung = thất nghiệp Cung lao động W1 W0 Cầu lao động 0 LD L0 LS Lượng lao động
  19. Nguyên nhân gây thất nghiệp cơ cấu • Công đoàn: Hiệp hội của công nhân • Giúp công nhân không bị thua thiệt khi đàm phán lương và điều kiện làm việc với chủ doanh nghiệp • Làm tăng thất nghiệp tạm thời. • Không làm tăng tổng lợi ích cho người lao động mà chỉ chuyển lợi ích từ người ngoài cuộc (mất việc) sang người trong cuộc (tiếp tục làm việc)
  20. Nguyên nhân gây thất nghiệp cơ cấu A: có công đoàn B: Không có Công đoàn W W Dư cung = thất nghiệp LSA LSB W1 LS’B W0 W0 W2 LDA LDB 0 LD L0 LS LA 0 L0 L’0 LB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0