Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương mở đầu do ThS. Quan Minh Quốc Bình biên soạn cung cấp cho người học những kiến thức về tầm quan trọng của môn học kinh tế vĩ mô, mục tiêu của môn học, đề cương tổng quát,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương mở đầu - ThS. Quan Minh Quốc Bình
- KINH TẾ VĨ MÔ
TỔNG SỐ TÍN CHỈ: 3
GV: Th.S Quan Minh Quốc Bình
Email: binh.qmq@vnp.edu.vn
- Vì sao cầ n học kinh tế vĩ mô
Đối với những người đang theo học ngành kinh tế, tài
1.
chính, kế toán, bán hàng, marketing, thuế: Kinh tế vĩ
mô là nguồn kiến thức thực sự cần thiết và nhà tuyển
dụng luôn đánh giá cao những ai am hiểu về lĩnh vực
này.
2. Đối với doanh nghiệp: hiểu biết kinh tế vĩ mô giúp
doanh nghiệp nắm được quy luật của nền kinh tế, ứng
phó 1 cách nhạy bén về sự thay đổi chính sách, biến
động của thị trường,… nhằm giúp doanh nghiệp vượt
qua khó khăn cũng như nắm bắt cơ hội để phát triển
kinh doanh.
3. Đối với ngân hàng: biến động của các yếu tố thuộc
kinh tế vĩ mô gắn liền với lợi nhuận của ngân hàng, và
người làm trong ngân hàng buộc phải hiểu rõ lĩnh vực
này.
4. Đối với nhà đầu tư: mọi quyết định đầu tư luôn căn cứ
vào việc phân tích doanh nghiệp kết hợp với chính
sách kinh tế vĩ mô của đất nước.
5. Đối với người làm trong chính phủ: hiểu rõ kinh tế vĩ
mô mới có thể ra quyết định và ban hành chính sách
một cách sáng suốt và hợp lý.
- Hiểu biết kinh tế vĩ mô là một lợi thế khi đi
xin việc
- Chủ tịch tập đoàn Mc Kensey nói về KT Vĩ Mô và
Vi Mô
- Giới thiệu môn học
•
Giới thiệu bức tranh tổng quát về kinh tế vĩ mô
•
Nội dung và ý nghĩa của các biến số kinh tế vĩ mô
•
Những vấn đề kinh tế vĩ mô cơ bản như lạm phát,
thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, và một số vấn đề
khác có liên quan.
•
Các mô hình kinh tế vĩ mô căn bản nhằm phân tích
tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô như chính
sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế
đối ngoại.
Ø
Hiểu biết được hoạt động tổng quát của nền kinh
tế.
- Mục tiêu của môn học
•
Giúp người học có phương pháp tư duy và phân
tích sự hoạt động của nền kinh tế xét trên góc
độ tổng thể.
•
Trên cơ sở đó, có thể hiểu và phần nào lý giải
được các hoạt động kinh tế vĩ mô diễn ra trong
thực tế.
- Đề cương tổng quát
Chương 1: Tổng quan về Kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Chương 4: Chính sách tiền tệ
Chương 5: Thị trường ngoại tệ và cán cân thanh toán
Chương 6: Mô hình IS-LM
Chương 7: Mô hình tổng cầu – tổng cung
Chương 8: Chính sách kinh tế vĩ mô
Chương 9: Lạm phát và thất nghiệp
- Tài liệu tham khảo
Tài Liệu Bắt Buộc.
1) Nguyễn Thái Thảo Vy (2009), Kinh Tế Học Vĩ Mô (Phần Cơ
Bản), tái bản lần thứ 1, NXB Tài Chính. Gọi tắt là Thảo Vy
(2009)
2) Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh Tế Vĩ Mô,
NXB Thống Kê. Gọi tắt là Như Ý, Bích Dung (2009)
3) Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2009), Tóm tắt lý thuyết,
câu hỏi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, NXB Thống Kê.
Tài Liệu Tham Khảo.
4) N.G. Mankiw, Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics), ấn bản lần thứ
2 (Bedford:Freeman Worth) (đã dịch sang tiếng Việt_do Khoa
kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân dịch), Nhà xuất bản
- Tài liệu tham khảo
Slides cho môn học và bài tập.
1) Được gửi qua email lớp
Email: love.macroeconomics@gmail.com
Password: lovemacro
Các câu hỏi cho môn học, sinh viên cũng hỏi qua email
này.
- Đánh giá
•
Điểm giữa kỳ :15%
•
Tiểu luận nhóm &bt cá nhân :15%
Tiểu luận nhóm 5%
Bài tập cá nhân 5 bài, mỗi bài 2%
•
Thi cuối kỳ :70%
•
Hình thức thi giữa kỳ & cuối kỳ : trắc nghiệm.
•
Sinh viên không sử dụng tài liệu.
- Một Số Quy Định Chung
•
Sinh viên đến lớp đúng giờ.
- Lớp sáng bắt đầu lúc 7 giờ.
- Lớp buổi trưa bắt đầu lúc 1 giờ.
•
Đọc sách và làm bài tập trước khi đến lớp.
•
Đem đủ 3 quyển sách khi đến lớp.
•
Đem máy tính theo trong các buổi học để làm BT
•
Không sử dụng điện thoại di động và các thiết bị
điện tử khác trong giờ học.
•
Không nói chuyện trong giờ học.