intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 0: Giới thiệu môn học

Chia sẻ: Nguyệt Thượng Vô Phong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 0: Giới thiệu môn học. Môn học này giới thiệu các kiến thức cơ bản về kinh tế vi mô như: quan hệ cung cầu, qui luật cạnh tranh, hành vi của người tiêu dùng và người sản xuất, những trục trặc của nền kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế thị trường,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 0: Giới thiệu môn học

  1. 1. Bài giảng : KINH TẾ VI MÔ I Micro-economics I 2. Số ĐVHT: 3 ĐVHT, Tổng số: 50 tiết Trong đó: - Lý thuyết: 40 tiết - Bài tập: 10 tiết 3. Đối tượng: Dùng cho Hệ Đại học 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 1
  2. 4. Mục tiêu, vị trí và yêu cầu của môn học 4.1. Vị trí môn học Môn học này là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp giảng dạy cho chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, quản lý đất đai và kế toán. 4.2. Mục tiêu của môn học Môn học này giới thiệu các kiến thức cơ bản về kinh tế vi mô như: quan hệ cung cầu, qui luật cạnh tranh, hành vi của người tiêu dùng và người sản xuất, những trục trặc của nền kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế thị trường,… 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 2
  3. 4. Mục tiêu, vị trí và yêu cầu của môn học 4.3. Yêu cầu của môn học: Yêu cầu về kiến thức: Sau khi học xong môn học này, sinh viên nắm vững các kiến thức sau: - Kiến thức về qui luật cung và cầu - Kiến thức về người tiêu dùng và người sản xuất - Kiến thức về các loại thị trường - Kiến thức về yếu tố đầu vào - Kiến thức về trục trặc của thị trường và vai trò của chính phủ Yêu cầu về kỹ năng: Sinh viên sau khi học xong môn học này sinh viên có thể: - Sử dụng tốt một số công cụ phân tích kinh tế vi mô cơ bản - Áp dụng các kiến thức kinh tế vi mô ở các môn học khác Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế chính trị,… 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 3
  4. SỐ TIẾT 5. Đề cương môn học LT BT TC -TH Chương I: Nhập môn Kinh tế vi mô 4 1 5 Chương II: Cung và cầu 7 3 10 Chương III: Lý thuyết hành vi 7 2 9 người tiêu dùng Chương IV: Lý thuyết về 7 3 10 Sản xuất và chi phí Chương V: Các loại thi trường 8 3 11 Chương VI: Thị trường các yếu tố sản 7 2 9 xuất Chương VII: Những trục trặc của thị 5 1 6 trường và vai trò của chính phủ TỔNG CỘNG 45 15 60 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 4
  5. Tổng quan về nội dung môn học Chương I: Nhập môn Kinh tế vi mô  Giới thiệu một số khái niệm về kinh tế học, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học.  Nghiên cứu những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp, lý thuyết về sự lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng của qui luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, qui luật chi phí cơ hội tăng dần và hiệu quả kinh tế. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 5
  6. Chương II: CUNG CẦU Nghiên cứu nội dung của cung cầu hàng hóa, quan hệ của cung cầu hàng hóa ảnh hưởng đến giá cả thị trường và sự thay đổi của giá cả trên thị trường ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu và Các hình thức điều tiết của Chính phủ vào thị trường. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 6
  7. Chương III: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng, hữu dụng biên và qui luật hữu dụng biên giảm dần, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng. - Nghiên cứu sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng để tối đa hóa lợi ích trong giới hạn nguồn lực cho phép. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 7
  8. Chương IV: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ - Nghiên cứu các vấn đề về nội dung sản xuất và chi phí - Nghiên cứu cách lựa chọn và phối hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất để tối thiểu hóa chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận. - Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 8
  9. Chương V: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Nghiên cứu các mô hình thị trường - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Trong mỗi loại thị trường, các đặc điểm được trình bày và hành vi tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường đó thông qua việc xác định mức sản lượng, giá bán nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 9
  10. Chương VI: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Thị trường các yếu tố sản nghiên cứu các vấn đề chung và các đặc điểm đặc thù của thị trường yếu tố sản xuất so với thị trường hàng hóa. Nghiên cứu các thị trường cụ thể về lao động, đất đai và vốn. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 10
  11. Chương VII: Những trục trặc của thị trường và vai trò của chính phủ Nghiên cứu các khuyết tật của nền kinh tế thị trường, vai trò và sự can thiệp của Chính phủ đối với hoạt động kinh tế vi mô và nền kinh tế. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 11
  12. Phương pháp giảng dạy Môn học này chú trọng hướng dẫn lý thuyết, mô hình và kỹ năng thực hành. Do vậy, phương pháp giảng dạy nhấn mạnh đến khía cạnh phân tích tình huống, vận dụng lý thuyết đã học và xử lý tình huống đặt ra. Để làm được điều này yêu cầu: Học viên đọc tài liệu và bài giảng theo hướng dẫn của giảng viên trước khi đến lớp Giáo viên trình bày tóm tắt lý thuyết liên quan đến bài giảng Học viên đặt câu hỏi nhằm hiểu rõ thêm lý thuyết Giáo viên đặt tình huống liên quan đến bài giảng và yêu cầu học viên xử lý dựa theo hiểu biết của mình Học viên và giáo viên thảo luận cách thức ứng dụng lý thuyết để xử lý tình huống đặt ra. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 12
  13. 6. Tài liệu giảng dạy và học tập 6.1. Edgar K. Browning, Mark A. Zupan (1996), “Microeconomic Theory and Applications”, Fifthe Edition, Harper Collins College Publishers 6.2. Kinh tế vi mô (2010), Trường Đại hoc Kinh tế Quốc dân, Hà nội 6.3. Michael Parkin (1996), “Microeconomics”, Third Edition, Addition-Wesley Publishing Company 6.4. Paul A. Samuelson (1989), “Kinh tế học”, Viện Quan hệ quốc tế 6.5. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld, “Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội , 1994. 6.6. Walter Nicholson (1998), “Microeconomic Theory- Basic Principles and Extensions”, Seven Edtition, The Hyden Press Publishing Company. 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 13
  14. Tài liệu David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Thống kê (sách dịch năm 2007) Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học Vi mô (sách dịch năm 2000 của NXB Khoa học Kỹ thuật) 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 14 14
  15. Đánh giá học viên Học viên được nghỉ tối đa 20% của 45 tiết Điểm quá trình học tập: 40% Thi cuối kỳ: 60% Thời gian thi 75-90 phút. Hình thức thi: Tự luận ( Viết) + Lý thuyết: 30% + Bài tập: 70% 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 15
  16. YÊU CẦU HỌC VIÊN Đi học đầy đủ số giờ theo qui định Trong quá trình học nghiêm túc Để điện thoại chế độ rung Không được điểm danh hay làm bài hộ người khác Nếu nghỉ quá số tiết qui định sẽ bị cấm thi 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 16
  17. Liên lạc giáo viên Học viên có nhu cầu trao đổi liên quan đến môn học có thể: Liên hệ giáo viên: 0933.625.328 Trao đổi qua email: nguyensyminhdhkt@gmail.com 03/04/24 08:44 GV: Ths.Nguyễn Sỹ Minh 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2