Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
lượt xem 12
download
Chương 7 đề cập đến các tranh luận về các chính sách kinh tế vĩ mô. Có 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận về chính sách đó là: Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vận hành của nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô hay không? Một chính sách tốt nên được thực hiện như thế nào? Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài giảng này, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
- KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
- CHƯƠNG VII: TRANH LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Có 2 câu hỏi nổi lên trong cuộc tranh luận về chính sách đó là: Liệu chính phủ có thể cải thiện được sự vận hành của nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô hay không? Một chính sách tốt nên được thực hiện như thế nào? Cả 2 câu hỏi đều được xem xét trong bài này. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 2University
- I. Chính phủ nên can thiệp hay không nên can thiệp 1. Quan điểm của trường phái cổ điển: Chính phủ không nên can thiệp Các nhà KTH cổ điển cho rằng giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt, tất cả các bên tham gia thị trường đều có thông tin hoàn hảo về giá cả. Do đó, nền KT luôn ở trang tha ̣ ̣ . ́i toàn dung 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 3University
- điển: Chính phủ không nên can thiệp Đường tổng cung AS của trường phái này có dạng thẳng đứng, sản lượng và việc làm chỉ do cung quyết định. Các chính sách của CP tác động đến tổng cầu AD sẽ chỉ làm Từ đó, các nhà KTH cổ điển kết luận là nhà nước không nên can thiệp vào nền KT. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 4University
- điển: Chính phủ không nên can thiệp P Y 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 5University
- 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Theo Keynes, thất nghiệp cao là do thiếu tổng cầu. Tổng cầu thấp do cầu đầu tư thấp. Để chống lại thất nghiệp cần tăng tổng cầu. Keynes rất chú trọng CSTK, chủ yếu là chi tiêu của CP cho các dự án công cộng để kích cầu. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 6University
- 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp P Y 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 7University
- 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Mặc dù ủng hộ chính sách can thiệp của CP vào nền KT song một số nhà KTH trường phái Keynes cũng bi quan về hiệu quả của chính sách ổn định này. Trong thực tế, chúng ta không dễ dàng tác động đến nền KT như trong mô hình lý thuyết đã chỉ ra. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 8University
- 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Độ trễ trong: Cần có thời gian để nhận thức và có hành động nhằm đối phó với các cú sốc tác động đến nền KT. Ngoài ra, cần có thời gian để thay đổi chính sách. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 9University
- 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Độ trễ ngoài: Cần phải có thời gian để chính sách ảnh hưởng đến nền KT. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 10 University
- 2. Quan điểm của trường phái Keynes: Chính phủ nên can thiệp Ngoài ra, trên thực tế khi thực hiện CSTK để kích cầu có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách. Thâm hụt NS kéo dài sẽ lại gây ra một số hệ luỵ 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 11 University
- II. Chính sách nên thực hiện theo quy tắc hay tuỳ nghi Khi can thiệp vào nền KT chính phủ có thể thực hiện chính sách theo 2 cách thức là tùy nghi và theo quy tắc: Tuỳ nghi: Các nhà hoạch định CS được tự do phản ứng trước các điều kiện KT thay đổi. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 12 University
- II. Chính sách nên thực hiện theo quy tắc hay tuỳ nghi Không phải bao giờ các nhà hoạch định cũng đưa ra các CS tốt nhất cho nền KT. Việc điều chỉnh CS đôi khi không phải xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn mà đơn giản phục vụ mục đích chính trị. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 13 University
- II. Chính sách nên thực hiện theo quy tắc hay tuỳ nghi Đôi khi các nhà hoạch định CS đi ngược lại với những điều mà họ đã cam kết và công bố. Theo quy tắc: Các nhà hoạch định CS cam kết trước về cách thức phản ứng của một chính sách trong các bối cảnh khác nhau. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 14 University
- 1. Các quy tắc cho chính sách tiền tệ Quy tắc 1: Tốc độ tăng cung tiền cần phải giữ cố định. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 15 University
- Quan điểm của trường phái tiền tệ r r Y Y 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 16 University
- 1. Các quy tắc cho chính sách tiền tệ Quy tắc 2: Đặt mục tiêu cho GDP danh nghĩa Quy tắc 3: Đặt mục tiêu cho mức giá 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 17 University
- 2. Các quy tắc cho chính sách tài khoá Một số nhà KT ủng hộ quy tắc ngân sách cân bằng, tức là đòi hỏi CP phải luân đảm bảo ngân sách cân bằng trong mọi thời kỳ. Tuy nhiên, hầu hết các nhà KT đều không ủng hộ quy tắc này vì: Thâm hụt hoặc thặng dư ngân sách một phần do sự hoạt động của cơ chế ổn định tự động. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 18 University
- 2. Các quy tắc cho chính sách tài khoá Thâm hụt hay thặng dư ngân sách cho phép CP điều hoà thuế suất theo thời gian Thâm hụt ngân sách có thể được sử dụng để chuyển gánh nặng về thuế ở hiện tại cho các thế hệ trong tương lai. 25/11/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 19 University
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 17 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn