intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 4 Tiền tệ ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

193
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ của Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 4 Tiền tệ ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

  1. Chương 4 TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TÀI KHÓA Trần Thị Minh Ngọc 1
  2. NỘI DUNG 1. Hệ thống ngân hàng hiện đại 2. Tiền 3. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ 4. Chính sách tiền tệ 5. Mô hình IS-LM Trần Thị Minh Ngọc 2
  3. 1. Hệ thống ngân hàng hiện đại Trần Thị Minh Ngọc 3
  4. Hệ thống ngân hàng hiện đại Hệ thống ngân hàng hiện đại Ngân hàng Ngân hàng trung gian trung ương (Intermediate (central bank) banks) Trần Thị Minh Ngọc 4
  5. Ngân hàng trung ương Bản chất: • Là ngân hàng phát hành công quản. • Vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc, vừa quản lý nhà nước về tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. • Trong hoạt động, NHTW chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian. Trần Thị Minh Ngọc 5
  6. Ngân hàng trung ương Mô hình tổ chức: • NHTW độc lập với chính phủ: chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW. • NHTW trực thuộc chính phủ: chính phủ ảnh hưởn rất lớn đối với NHTW thông qua: − Bổ nhiệm nhân sự của NHTW. − Can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Trần Thị Minh Ngọc 6
  7. Ngân hàng trung ương Chức năng: Ngân hàng trung ương Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng Mở tài khoản và nhận Điều tiết khối lượng tiền cung ứng tiền gửi của NHTG Cấp tín dụng cho các Là ngân hàng của các ngân hàng NHTG Quản lý nhà nước hệ Là ngân hàng của nhà nước thống ngân hàng Trần Thị Minh Ngọc 7
  8. Ngân hàng trung gian • Trung gian tài chính là những định chế tài chính có chức năng chu chuyển vốn trong nền kinh tế; là cầu nối giữa chủ thể thừa vốn và chủ thể thiếu vốn. • Ngân hàng trung gian là định chế tài chính thực hiện các hoạt động ngân hàng và cung cấp các dịch vụ tài chính có liên quan. • Nội dung hoạt động chủ yếu của NHTG là nhận tiền gửi và cấp tín dụng. Trần Thị Minh Ngọc 8
  9. 2. Tiền Trần Thị Minh Ngọc 9
  10. Khái niệm về tiền Tiền là bất cứ một phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hh-dv. Trần Thị Minh Ngọc 10
  11. Chức năng của tiền • Trung gian trao đổi (medium of exchange): tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hh-dv. • Phương tiện cất trữ giá trị (store of value): chuyển hóa sức mua trong hiện tại vào tương lai. • Đơn vị hạch toán (unit of account): chuẩn yết giá, giúp thể hiện và so sánh giá trị hh-dv, ghi nợ. Trần Thị Minh Ngọc 11
  12. Hình thái của tiền Trần Thị Minh Ngọc 12
  13. Hình thái của tiền Tiền bằng hàng hóa hay hóa tệ (Commodity Money): • Là một loại hh nào đó được công nhận làm vật trung gian cho việc trao đổi hh. Vd: muối, vỏ sò, gia súc, nô lệ, bạc, vàng… • Giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền. Trần Thị Minh Ngọc 13
  14. Hình thái của tiền Tiền qui ước hay chỉ tệ (token money, fiat money): • Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng theo sự qui ước của XH. • Giá trị của tiền thường lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền. • Gồm: tiền kim loại và tiền giấy. • Còn được gọi là tiền pháp định. Trần Thị Minh Ngọc 14
  15. Hình thái của tiền Tiền ngân hàng (Bank money or IOU money): • Là loại tiền được tạo ra từ khoản tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc (tài khoản thanh toán) ở ngân hàng trung gian hay các trung gian tài chính khác. • Còn gọi là tiền ghi sổ hay bút tệ. Trần Thị Minh Ngọc 15
  16. Khối tiền tệ Lượng tiền mạnh hay tiền cơ sở (High- powered Money – H or monetary base): là toàn bộ lượng tiền qui ước được phát hành vào nền kinh tế. Gồm 2 dạng: • Tiền mặt ngoài ngân hàng - CM • Tiền mặt dự trữ trong ngân hàng - RM H = CM + RM Trần Thị Minh Ngọc 16
  17. Khối tiền tệ Tiền giao dịch (Transaction money): là toàn bộ lượng tiền có thể sử dụng ngay lập tức trong giao dịch. M1 = CM + DM • CM: Tiền mặt ngoài ngân hàng • DM: Tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc (tiền ngân hàng) M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Trần Thị Minh Ngọc 17
  18. Dự trữ trong ngân hàng • Dự trữ trong ngân hàng (reserves ): là lượng tiền có sẵn trong ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi. • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (required reserve): là tỷ lệ lượng tiền mặt tối thiểu tính trên tổng tiền gửi mà các ngân hàng phải dự trữ theo qui định của ngân hàng trung ương. • Ngân hàng có thể có tỷ lệ dự trữ lớn hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Phần chênh lệch là phần dự trữ tùy ý (excess reserve). Trần Thị Minh Ngọc 18
  19. Dự trữ trong ngân hàng • d: tỷ lệ dự trữ trong ngân hàng d = dự trữ trong ngân hàng / tiền ngân hàng • dbb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc dbb = dự trữ bắt buộc / tiền ngân hàng • dty: tỷ lệ dự trữ tùy ý dty = dự trữ tùy ý / tiền ngân hàng d = dbb + dty Trần Thị Minh Ngọc 19
  20. Cách tạo tiền của ngân hàng trung gian Các giả định: • Công chúng gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng tài khoản sử dụng séc. • Ngân hàng trung gian cho vay hết số tiền ký thác sau khi trừ dự trữ chung. • Tỷ lệ dự trữ chung d=10%. Trần Thị Minh Ngọc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2