Bài giảng kinh tế vi mô: "Trạng thái vàng,sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế."
lượt xem 139
download
Để có một bức tranh sinh động về tăng trưởng kinh tế, trước hết chúng ta tập trung vào phân tích tăng trưởng của những nước giàu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai và xem xét sự hội tụ về mức sống của những nước này. Sau đó chúng ta có cái nhìn rộng hơn kể cả về không gian và thời gian để nhận ra rằng tăng trưởng không phải là tất yếu và sự hội tụ không xãy ra trong phạm vi toàn cầu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kinh tế vi mô: "Trạng thái vàng,sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế."
- Chuyên đề: Trạng thái vàng,sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế. Trạng thái vàng – Trạng thái vàng là gì? – Làm thế nào để biết nền kinh tế có đạt trạng thái vàng không? – Chính phủ hoạch định chính sách đưa nền kinh tế đạt trạng thái vàng? Sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế 07/11/10 Trạng thái dừng khi có sự gia tăng dân số
- TRẠNG THÁI VÀNG 1. Trạng thái vàng là gì? Là trạng thái nền kinh tế đạt trạng thái dừng với mức tiêu dùng cao nhất. Giả Định: Nền kinh tế đóng Hàm sản xuất có dạng: Y=F(K,L) Chính phủ có khả năng quyết định tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế Dân số không đổi 07/11/10
- 2. Làm thế để biết nền kinh tế có ở trạng thái vàng không? Xác định mức tiêu dùng của mỗi công dân ở trạng thái dừng. Ta có: y = c + i Suy ra c = y – i k* : Là khối lượng tư bản ở trạng thái dừng δ Ta có y=f(k*) ; i= k* Thay vào công thức trên ta có: c = f(k*) - k* δ 07/11/10
- Khối lượng tư bản ở trạng thái vàng δ K* fk*) ( A } c*g gn ừd i á h gn ạt ở oa h u ấhk &gn ợư n ảS K *g K* l r Khối lượng tư bản mỗi công nhân t K *g : Khối lượng tư bản ở trạng thái vàng 07/11/10
- Mức tiêu dùng khi k*=k *g Nếu k < kg* thì f(k*) dốc hơn δ,Knên khi tăng k * thì sản lượng tăng nhanh hơn khấu hao dẫn đến tiêu dùng tăng Nếu k > kg* thì f(k*) ít dốc hơn δnên khi tăng k K * sản lượng tăng chậm hơn khấu hao dẫn đến tiêu dùng giảm Tại mức tư bản vàng hàm sx và đường δ K có * cùng độ dốc, mức tiêu dùng tối đa. 07/11/10
- 3. Chính phủ hoạch định chính sách đưa nền kinh tế đạt trạng thái vàng Bản thân mỗi người dân không quan tâm đến khối lượng tư bản, sản lượng trong nền kinh tế Họ quan tâm đến mức tiêu dùng của họ là bao nhiêu? Mục tiêu chính phủ tối đa hóa phúc lợi người dân. 07/11/10
- Tỷ lệ tiết kiệm quyết định khối lượng tư bản ở trạng thái dừng Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ làm tăng khối lượng tư bản Ngược lại tỷ lệ tiết kiệm thấp , nền kinh tế sẽ có khối lượng tư bản thấp Tỷ lệ tiết kiệm bao nhiêu tối ưu? 07/11/10
- Chính phủ hoạch định chính sách đưa nền kinh tế đạt trạng thái vàng δK fk) ( } c*g Sgfk) ( }i * gn ừd i á h gn ạt r g oa h u ấhk gn ợư n ảS K *g K* â hn gnôc i ỗ m ư u ầđ t Khối lượng tư bản mỗi công nhân ở trạng l t thái dừng H ì ỷ ệ i tki m tạng nh:T l tế ệ và r , 07/11/10 t háivàng
- Tỷ lệ tiết kiệm đạt trạng thái vàng Với tỷ lệ tiết kiệm s*g nền kinh tế đạt trạngthái vàng. Quá trình tiến tới trạng thái vàng như thế nào? Nền kinh tế đạt trạng thái dừng khi với k*> k*g Chính sách giảm k: giảm tiết kiệm-> tăng tiêu dùng và giảm đầu tư, cho đến khi đạt trạng thái dừng mới là trạng thái vàng. Tiêu dùng tăng trong suốt quá trình cắt giảm tiết kiệm. Nền kinh tế đạt trạng thái dừng khi với k*< k*g 07/11/10
- Tỷ lệ tiết kiệm đạt trạng thái vàng Chính sách tăng k: tăng tiết kiệm-> giảm tiêu dùng hiện tại và tăng đầu tư, cho đến khi đạt trạng thái dừng mới là trạng thái vàng. Tiêu dùng hiện tại giảm và tăng trong tương lai, tăng cực đại khi nền kinh tế đạt trạng thái dừng mới là trạng thái vàng. 07/11/10
- II. Sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế Trạng thái dừng khi có sự gia tăng dân số Các yếu tố làm thay đổi tư bản: – Đầu tư : tăng k – Khấu hao : giảm k – Gia tăng dân số: giảm k – Ghi chú:k là khối lượng tư bản mỗi công nhân – Gọi n∆ tỷ lδ tăng dân số là ệ – Ta có : k= i-( - n)k (1*) 07/11/10
- Tác động sự gia tăng dân số δ n2) ( + K * δ n1) ( + K * sfk) ( ư u ầđ t K *2 K *1 Khối lượng tư bản mỗi công nhân Hình: ảnh hưởng sự gia tăng dân số 07/11/10
- Tác động sự gia tăng dân số Qua đồ thị ta thấy tỷ lệ tăng dân số tăng lên đẩy đường biểu thị sự gia tăng dân số và khấu hao lên phía trên. Trạng thái dừng mới có khối lượng tư bản và sản lượng mỗi công nhân thấp hơn-> thu nhập thấp hơn Khi nền kinh tế ở trạng thái dừng k=0, ∆ vậy lượng đầu tư cần thiết cho mõi công δ nhân là ( + n)k . Nghĩa là đầu tư nhằm 2 mục đích: Một phần bù đắp khấu hao và một phần trang bị cho công nhân mới 07/11/10
- Kết luận tác động sự gia tăng dân số ở trạng thái dừng với sự gia tăng dân số, khối lượng tư bản của mỗi công nhân không đổi vì công nhân tăng với tỷ lệ n, tổng khối lượng tư bản và tổng sản lượng cũng tăng với tỷ lệ n. Vậy sự gia tăng dân số có thể lý giải sự tăng trưởng vững chắc. Từ đồ thị ta có thể lý giải những nước có tỷ lệ dân số tăng cao thì khối lượng tư bản của mỗi công nhân ở trạng thái dừng thấp, GDP đầu người thấp. 07/11/10
- Tiêu dùng ở trạng thái vàng với sự gia tăng dân số Sự gia tăng dân số làm hàm tiêu dùng thay đổi c=y – i ở trạng thái dừng: C* = f(k*) – ( + n)k* δ Trong phần trước chúng ta đã biết nền kinh tế đạt trạng thái vàng thì sản lượng biên tư bản(MPK) bù đắp vừa đủ tỷ lệ khấu hao tức là MPK δ . Vậy = trong trường hợp gia tăng dân số với tỷ lệ n ta có : MPK= + n δ Ở trạng thái vàng, sản phẩm cận biên tư bản trừ khấu hao bằng tỷ lệ tăng dân số 07/11/10
- L ờ i kế t Lĩnh vực kinh tế là lĩnh vực hết sức phức tạp và biến đổi khôn lường. Với trình độ hãn chế và thời gian nghiên cứu cấp bách, nội dung trình bày không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn sau giờ học. Nhóm 3 xin chân thành cảm ơn sự theo dõi các bạn! 07/11/10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 18 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 834 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 316 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn