Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Đặng Thế Gia (2020)
lượt xem 8
download
Bài giảng "Kinh tế xây dựng - Chương 3: Chuỗi nhảy và giá trị đơn bất kỳ" cung cấp cho người học các kiến thức: Chuỗi đều nhảy, chuỗi đều và giá trị đơn bất kỳ, chuỗi dốc đều - không đều nhảy, chuỗi dốc giảm nhảy. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Đặng Thế Gia (2020)
- 22/03/20 MÔN HỌC Chương 3: KINH TẾ XÂY DỰNG (KC269) Chuỗi Nhảy & Giá Trị Đơn Bất Kỳ GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ĐẶNG THẾ GIA Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ Nội dung chương 1. Chuỗi đều nhảy (Shifted Uniform Series) 2. Chuỗi đều & giá trị đơn bất kỳ (Uniform- 1. Chuỗi đều nhảy Series and Randomly-Placed Single Cash flows) 3. Chuỗi dốc đều/không đều nhảy (Arithmetic or Geometric Shifted Gradients) Shifted Uniform Series 4. Chuỗi dốc giảm nhảy (Arithmetic or Geometric Shifted Decreasing Gradients) 3-3
- 22/03/20 Chuỗi nhảy Chuỗi đều nhảy (Shifted Uniform Series) • Giá trị thứ nhất của chuỗi đều luôn xuất hiện ngay sau lượng • Lượng PW của chuỗi nhảy KHÔNG bắt đầu tại thời Pn một đơn vị thời gian, bất kể chuỗi xuất hiện trong quảng điểm t=0. thời gian nào. • Giá trị cuối cùng của chuỗi đều luôn xuất hiện cùng thời điểm • Có thể xuất hiện trước hoặc sau thời điểm t=0. với lượng Fn, bất kể chuỗi xuất hiện trong quảng thời gian nào. 3-5 3-6 P0 và Pn của chuỗi đều nhảy Fn của chuỗi đều nhảy F6 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 A = $-500/năm P2 P0 A = $-500/year Lượng tương đương ở thời điểm năm thứ 2 (t=2) là P2 hoặc F2 P0 P2 • F ở thời điểm t=6: F6 = A(F/A,i%,4) P2 = -500(P/A,i%,4) hoặc F2 • P0 ở thời điểm t=0: P0 = -500(F/A,i%,4)(P/F,i%,6) P0 = P2(P/F,i%,2) hoặc F2(P/F,i%,2) 3-7 3-8
- 22/03/20 Các bước tính toán Ví dụ • Vẽ sơ đồ dòng tiền để mô tả vấn đề • Định vị trí các giá trị P và F của các chuỗi A • Xác định giá trị n cho mỗi chuỗi A bằng cách đánh số lại dòng tiền • Vẽ lại sơ đồ dòng tiền với các giá trị Pn và Fn mới • Giải bài toán với sơ đồ dòng tiền mới 3-9 3-10 Ví dụ Ví dụ 3-11 3-12
- 22/03/20 Ví dụ Ví dụ 3-13 3-14 Ví dụ Ví dụ 3-15 3-16
- 22/03/20 Chuỗi đều xen lẫn Giá Trị Đơn bất kỳ Quy đổi về P • Xác định vị trí phù hợp và tính P cho chuỗi, dung quan hệ P/A. Sau đó chuyển P của chuỗi về vị trí t=0 2. Chuỗi đều & giá trị đơn bất kỳ • Chuyển các giá trị gơn về vị trí t=0 theo quan hệ P/F • Lấy tổng đại số các giá trị P tại t=0 Uniform-Series & Randomly-Placed Single Cash flows Quy đổi về F • Thực hiện tương tự, nhưng dung quan hệ F/A hoặc F/P • Lấy tổng đại số các giá trị F tại t=n 3-18 Ví dụ Ví dụ 3-19 3-20
- 22/03/20 Ví dụ Ví dụ 3-21 3-22 Ví dụ Ví dụ 3-23 3-24
- 22/03/20 Ví dụ 3. Chuỗi dốc đều nhảy Arithmetic Shifted Gradients 3-25 Chuỗi dốc đều nhảy Chuỗi dốc đều nhảy (Arithmetic Shifted Gradient) (Arithmetic Shifted Gradient) • Đối với chuỗi dốc đều: • Chuỗi dốc đều thông thường: Giá trị P của chuỗi nằm ở vị • Giá trị thứ nhất của thành phần chuỗi đều (A1) xuất hiện trí t=0 ngay sau thời điểm t=0 một đơn vị thời gian. A1+(n-1)G A1+(n-2)G • Giá trị thứ nhất của thành phần gia tăng (G) xuất hiện ngay sau thời điểm t=0 hai đơn vị thời gian. A1+2G • Chuỗi dốc đều nhảy: Giá trị Pn của chuỗi dịch chuyển khỏi vị Số tiền ban A1+G trí t=0 đầu = A1 0 1 2 3 n-1 n • Vấn đề quan trọng là xác định vị trí điểm gốc và 3-27 3-28 độ dài của chuỗi dốc đều
- 22/03/20 Ví dụ Ví dụ 3-29 3-30 Tìm A cho chuỗi dốc đều nhảy Ví dụ (Find A for an Arithmetic Shifted Gradient) • Tìm giá trị P của chuỗi ở thời điểm “t=0” • Chuyển P thành A 3-31 3-32
- 22/03/20 Ví dụ Ví dụ 3-33 3-34 Ví dụ 4. Chuỗi dốc giảm nhảy Arithmetic or Geometric Shifted Decreasing Gradients 3-35
- 22/03/20 Chuỗi giảm nhảy Chuỗi giảm nhảy (Shifted Decreasing Gradients) (Shifted Decreasing Gradients) • Thành phần không đổi A (đối với dốc hình học) hoặc A1 (đối với dốc số học) có giá trị lớn nhất ở vị trí bắt đầu của chuỗi. • Thành phần độ dốc (lượng tăng/giảm) được trừ dần (không cộng thêm) vào những năm tiếp theo • Các giá trị tính toán tương ứng là –G hoặc –g trong công thức tính toán. • Giá trị PG hoăc Pg ở vị trí trước giá trị đầu tiên của chuỗi 2 đơn vị thời gian. 3-37 3-38 Ví dụ Ví dụ 3-39 3-40
- 22/03/20 Ví dụ Ví dụ 3-41 3-42 Tóm tắc chương (Chapter Summary) • Chương trình bài cách tính toán cho những chuỗi nhảy khỏi vị trí t=0 • Trình bày cách tính toán PW và FW của các chuỗi tăng tương ứng • Chuỗi đều XIN CẢM ƠN! • Chuỗi dốc đều (Arithmetic gradient) • Chuỗi dốc không đều (Geometric gradient) • Trình bày cách tính toán của chuỗi dốc giảm 3-43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập bài giảng: Kinh tế xây dựng
154 p | 124 | 16
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 4 - Đặng Thế Gia (2020 - Phần 2)
13 p | 52 | 9
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 4 - Đặng Thế Gia (2020 - Phần 1)
11 p | 58 | 9
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 5 - Đặng Thế Gia (2020)
14 p | 55 | 8
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 2 - Đặng Thế Gia (2020 - Phần 2)
13 p | 43 | 8
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 2 - Đặng Thế Gia (2020 - Phần 1)
9 p | 57 | 8
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 6 - Đặng Thế Gia (2020)
15 p | 56 | 7
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 2 - ĐH Thủy Lợi
39 p | 39 | 7
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - Đặng Thế Gia (2020)
10 p | 64 | 6
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 2: Một số cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư
49 p | 71 | 5
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 5 - ĐH Thủy Lợi
43 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 4 - ĐH Thủy Lợi
48 p | 40 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - ĐH Thủy Lợi
22 p | 66 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng – Chương 5: Dự toán xây dựng công trình
9 p | 63 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 3: Cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết kế xây dựng
7 p | 56 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1
21 p | 62 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn