intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thu nhận hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật: Chương 4 - Alkaloid

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật thu nhận hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật: Chương 4 - Alkaloid" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Đặc tính chung chung của alkaloid; Phân loại alkaloid; Tính chất sinh học của alkaloid; Phản ứng định tính alkaloid; Phương pháp điều chế alkaloid. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thu nhận hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật: Chương 4 - Alkaloid

  1. ALKALOID Nguyen Truong Giang
  2. Nội dung Alkaloid 1. Đặc tính chung 2. Phân loại 2.1 Dẫn xuất vòng pyridine hay piperidine 2.2 Dẫn xuất của vòng tropane 2.3 Dẫn xuất của quinolone 2.4 Dẫn xuất của isoquinoline 2.5 Dẫn xuất của indole 2.6 Dẫn xuất của purine 2.7 Các hợp chất dị vòng 3. Tính chất sinh học đặc trưng của alkaloid 4. Phản ứng định tính alkaloid 5. Phương pháp điều chế alkaloid
  3. 1. Đặc tính chung Alkali = kiềm Oides = tương tự Tính chất Alkaloid (Ancaloit) là hợp chất hữu cơ dị vòng có chứa NITƠ trong phân tử, có tính bazơ và được tìm thấy trong nhiều loài thực vật, đôi khi tồn tại cả trong động vật, vi sinh vật và một số loài nấm .  Hiện nay đã tách chiết và các định được cấu tạo khoảng 10.000 loại alkaloid từ cây cỏ/ 210.000 loại alkaloid.  Một số alkaloid có độc tính cao như: aconitin (ô đầu), strychnine (hạt mã tiền), gelsemin (lá ngón), solanin (mầm khoai tây) Lá ngón
  4. 1. Đặc tính chung Tính chất Nấm cựa gà Nấm cựa khỏa mạch Alkaloid có hoạt tính sinh học cao với cơ thể động vật, nhất là với hệ thần kinh. Với một lượng nhỏ có thể gây chết người, tuy nhiên nhiều loại cũng là thần dược chữa bệnh đặc hiệu Alkaloid có tính kiềm và thường tồn tại dưới dạng muối với các axit hữu cơ trong thực vật
  5. 1. Đặc tính chung Trạng thái: Tùy thuộc vào sự có mặt của oxy trong phân tử. Nếu có chứa oxy thì ở dạng rắn, không có oxy thì ở dạng lỏng Tính tan: + ít tan trong nước (trừ 1 số ít như caffeine, cocain, nicotin, codein…) + Tan trong dung môi hữu cơ: benzen, toluene, ete, chloroform. Một số tan trong dầu trung tính + Các muối với axit thường không tan trong DM hữu cơ, tan trong nước (có thể dùng T/c này để tinh sạch) + Alkaloid có amin bậc 4 (N hóa trị 5) có màu vàng cam hoặc pha đỏ, tan trong nước và không tan trong DMHC, muối của chúng cũng tan trong nước và cồn loãng dùng để nhận biết
  6. 1. Đặc tính chung Tác dụng của ánh sáng: Alkaloid không bền sáng, một số bị thoái hóa khi chiếu tia bức xạ có bước sóng xác định Hoạt tính sinh lý cao: Alkaloid tác động hệ thần kinh rất mạnh, và tác dụng hóa lý mạnh với cơ thể SV. Con người sử dụng alkaloid với lượng nhỏ để chữa bệnh, giải khát (cacao, cafe…) Tính bazơ: + Làm xanh giấy quỳ + Tạo muối với axit + Một số có tính baz ơ mạnh đẩu được các baz ơ yếu hơn ra khỏi muối của nó + Một số có thể làm kết tủa Fe(OH)3, Al(OH)3 trong dung dịch
  7. 2. Phân loại Phân loại: Alkaloid được phân loại theo vị trí của N trong phân tử: + Alkaloid có N ở mạch nhánh, không có N trong nhân như : Capsaicin (ớt), ephedrin (ma hoàng-Ephedra sinica) + Alkaloid có N trong nhân dị vòng như nicotin (thuốc lá), morphin (thuốc phiện)
  8. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Pyridin Các nhóm alkaloid dị vòng được phân chia theo bản chất vòng chứa N: + Alkaloid là dẫn xuất của vòng PYRIDIN hay PIPERIDIN (nicotin – trong thuốc lá) (arecolin - trong hạt cau) (lobelin trong - Lobelia infalata – thuốc lá Ấn Độ)
  9. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Tropan + Các alkaloid là dẫn xuất của TROPAN: atropine, scopolamine (cà độc dược), cocain (lá cooca) Cà độc dược
  10. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Quinolin + Các alkaloid là dẫn xuất của QUINOLIN: quinine, quinidine (vỏ cây canh kina)
  11. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Isoquinolin + Các alkaloid là dẫn xuất của ISO-QUINOLIN: L – tetrahydropalmatin (củ bình vôi), berberin (Hoàng liên gai), morphin (nhựa cây thuốc phiện), emetin (rễ cây Ipeca), nuciferin (lá sen), tubocurarin (Chondodendron tomentosum)
  12. 2. Phân loại Phân loại: Morphin
  13. 2. Phân loại Phân loại: Ipeca (Brazin, Ấn độ) Cephaelis ipecacuanha (Brot) A. Rich. (Uragoga ipecacuanhaBail. = Psychotria ipecacuanha Stockes) Chondodrendron Nuciferin tomentosum thuộc họ Tiết Tubocurarin dê (Menispermaceae)
  14. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Indol + Các alkaloid là dẫn xuất của indol: strychnine (hạt mã tiền), reserpine (rễ ba gạc), vinlblastin, vincristin (lá dừa cạn), strychnine
  15. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Indol + Các alkaloid là dẫn xuất của indol: strychnine (hạt mã tiền), reserpine (rễ ba gạc), vinlblastin, vincristin (lá dừa cạn), Cây ba gạc
  16. 2. Phân loại + Các alkaloid là dẫn xuất của indol: strychnine (hạt mã tiền), reserpine (rễ ba gạc), vinlblastin, vincristin (lá dừa cạn), vinlblastin Cây dừa cạn
  17. 2. Phân loại Dẫn xuất của vòng Purin + Các alkaloid là dẫn xuất của purin: cafein, theobromine (cà phê, chè xanh) + Các alkaloid có các dị vòng: α-Dichroin (lá thường sơn), Có nhân quinazolin: solanidin (mầm khoai tây) Có nhân steroid, aconitin (trong ô dầu) Có nhân cấu trúc terpenoid… cafein theobromine
  18. Caffeine is metabolized in the liver into three primary metabolites: paraxanthine (84%), theobromine (12%), and theophylline (4%)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2