intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hiến pháp - Vũ Quang Hưng

Chia sẻ: Fgnfffh Fgnfffh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

399
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật hiến pháp trình bày về khái niệm luật hiến pháp, phạm vi điều chỉnh của luật hiến pháp Việt Nam, quan hệ xã hội trên các lĩnh vực, nguồn gốc, bản chất Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) nội dung và giá trị pháp lý của Hiến pháp... Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hiến pháp - Vũ Quang Hưng

  1. BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG_KHOA NN-PL
  2. Tài liệu tham khảo 1. Hiến pháp 1992 ( QH Khóa VIII thông qua 15/4/ 1992 ) 2. Nghị quyết số 51/2001/NQ- QH10 ngày 25/12/2001 ( QH Khóa X, Sửa đổi, b.sung HP 1992 ) 3. Luật Tổ chức Quốc hội ( QH Khóa X thông qua 25/12/ 2001 ) 4. Luật Tchức Chính Phủ ( QH Khóa X thông qua 25/12/ 2001 ) 5. Luật Quốc tịch (QH Khóa XII thông qua 13/11/ 2008)
  3. LUẬT HIẾN PHÁP I. NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1. Khái niệm 2. Đối tượng điều chỉnh II. HIẾN PHÁP 1992 ( Sửa đổi năm 2001) 1. Nguồn gốc,bản chất Hiến pháp 2. Nội dung và giá trị pháp lý của Hiến pháp
  4. I. NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1. Khái niệm Luật Hiến pháp là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất trong tổ chức nhà nước. Luật Hiến pháp còn gọi là Ngành luật Nhà nước. 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 4
  5. 2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Quan hệ xh cơ bản trên các lĩnh vực Quan hệ giữa Nhà nước & Công dân Tổ chức & hoạt động của Bộ máy Nhà nước 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 5
  6. 2.1. Quan hệ xã hội trên các lĩnh vực Thể chế hóa đường lối,quan điểm của Đảng Xác định bản chất nhà nước Nguồn gốc quyền lực nhà nước Hình thức chính thể của nhà nước Các nguyên tắc tổ chức & hoạt động Hệ thống các chính sách 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 6
  7. Quan hệ xã hội cơ bản được thể hiện qua các chế định Chế độ chính trị Chế độ Kinh tế Chính sách phát triển văn hóa,giáo dục, khoa học và công nghệ Chính sách Quốc phòng,an ninh 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 7
  8. Chính thể nhà nước Chế độ chính trị Giai cấp cầm quyền Tổ chức và thực hiện Quyền lực nhà nước 11/07/2014 VŨ Q UANG HƯNG 8
  9. Chế độ kinh tế Chế độ Chính sách Các thành sở hữu kinh tế phần k.tế 11/07/2014 VŨ Q UANG HƯNG 9
  10. HP 1992:Phát triển nền Văn hóa Việt Nam: Chính sách Dân tộc,hiện đại,nhânvăn phát triển Sửa đổi 2001: Phát triển Văn hóa Nền Văn hóa Việt Nam Tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc ( Điều 30 HP ) 11/07/2014 VŨ Q UANG HƯNG 10
  11. HP 1992: Giáo dục và đào tạo là Quốc sách Chính sách c hàng đầu ( Điều 35 HP) phát triển Sửa đổi 2001: Phát triển Giáo dục Giáo dục là Quốc sách hàng đầu 11/07/2014 VŨ Q UANG HƯNG 11
  12. HP 1992: Khoa học và công nghệ giữ vai trò Chính sách thenchốt trong ptriển k.tế Khoa học & Công nghệ Sửa đổi 2001: Phát triển KH &CN là Quốc sách hàng đầu ( Điều 37 HP ) 11/07/2014 VŨ Q UANG HƯNG 12
  13. Quân đội: Chính quy, tinh nhuệ, từng bước Chính sách hiện đại (Điều 46 HP) Quốc phòng & An ninh Công an: Chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; làm nồng cốt cho ph trào nhân dân bảo vệ ANTT 11/07/2014 VŨ Q UANG HƯNG 13
  14. LUẬT HIẾN PHÁP I. Ngành luật Hiến pháp 1.Khái niệm 2.Đối tượng điều chỉnh 2.1 Quan hệ xã hội cơ bản,quan trọng trên các lĩnh vực 2.2. Quan hệ giữa nhà nước với công dân
  15. 2.2. Quan hệ giữa Nhà nước & Công dân Công dân Việt Nam Các quyền cơ bản của Công dân Trên lĩnh vực chính trị, hành chính Công dân Việt Nam có quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. ( Điều 54_Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2001 ); 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 15
  16. Trên lĩnh vực chính trị, hành chính Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội; ( Điều 53 HP1992); Công dân có quyền khiếu nại,tố cáo; ( Điều 74 Hiến pháp 1992 ); Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin; quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. ( Điều 69_ HP 1992) 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 16
  17. Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. ( Điều 57_HP 1992 ); Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, quyền thừa kế tài sản.(Điều 58_HP 1992); Quyền lao động,học tập vừa là quyền và nghĩa vụ của công dân; ( Điều 55 và 59 Hiến pháp 1992 ); Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế. (Điều 60_HP 1992); Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. (Điều 61_HP 1992); 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 17
  18. Các quyền tự do khác của công dân Quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo. ( Điều 70 Hiến pháp 1992 ) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được bảo vệ tính mạng,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm. ( Điều 71 Hiến pháp 1992 ) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. ( Điều 73 Hiến pháp 1992 ) Quyền tự do đi lại, cư trú; ( Điều 68 Hiến pháp 1992 ) 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 18
  19. Nghĩa vụ công dân Công dân Việt Nam phải trung thành với Tổ quốc Việt Nam XHCN ( Điều 76 Hiến pháp 1992 ) Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. ( Điều 77 Hiến pháp 1992 ) Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng ( Điều 78 Hiến pháp 1992 ) Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật ( Điều 79 Hiến pháp 1992) Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật ( Điều 80 Hiến pháp 1992 ) 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 19
  20. 2.3.Quan hệ xã hội cơ bản về tổ chức và hoạt động của BMNN Cấu trúc hành chính-lãnh thổ Cơ cấu Bộ máy nhà nước Bài tập: ( 15 phút ) Anh chị hãy vẽ sơ đồ Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992(sửa đổi 2001);Phân biệt hệ thống chính trị và chính quyền nhà nước ở cơ sở. 11/07/2014 VŨ QUANG HƯNG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2