Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương X (tt) - ThS. Trần Đức Thìn
lượt xem 21
download
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương X trình bày dấu hiệu đồng phạm, các loại người đồng phạm, các hình thức tội phạm, vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm, những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành một tội độc lập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương X (tt) - ThS. Trần Đức Thìn
- CHƯƠNG X ĐỒNG PHẠM 1. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM LÀ TRƯỜNG HỢP CÓ 2 NGƯỜI TRỞ LÊN CỐ Ý CÙNG THỰC HIỆN MỘT TỘI PHẠM SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐỒNG PHẠM SO VỚI PHẠM TỘI ĐƠN LẺ THỂ HIỆN Ở CHỖ: DO CÓ NHIỀU NGƯỜI THAM GIA NÊN
- HQ thường là nghiêm trọng hơn so với trường hợp phạm tội đơn lẻ Do có nhiều người tham gia nên chúng thường quyết tâm thực hiện tội phạm đến cùng Chúng dễ dàng thực hiện một tội phạm mà một người khó có thể hoặc không thể thực hiện được Chúng dễ dàng che dấu tội phạm gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
- 1.1. Những dấu hiệu của MKQ của đồng phạm Có từ 2 người trở lên tham gia Đây là dấu hiệu về số lượng Những người tham gia đồng phạm là những người có NLTNHS và đạt một độ tuổi nhất định. Nếu tội phạm đòi hỏi có CT đặc biệt thì trong đồng phạm tội đó chỉ cần người thực hành là chủ thể đặc biệt Cùng thực hiện tội phạm Cùng thực hiện tội phạm nghĩa là những người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm bởi một
- HV thực hiện tội phạm: HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người thực hành. HV tổ chức thực hiện tội phạm: Tổ chức thực hiện HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người tổ chức. HV xúi giục người khác thực hiện tội phạm: Xúi giục người khác thực hiện HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người xúi giục. HV giúp người khác thực hiện tội phạm: HV giúp người khác thực hiện HV được mô tả trong CTTP. Người có HV này là người giúp
- Trong một vụ đồng phạm: Có thể có cả 4 loại HV, có thể chỉ có 1 loại HV; Một người đồng phạm có thể tham gia thực hiện 1 HV có thể tham gia thực hiện nhiều HV; Người đồng phạm có thể tham gia từ đầu, có thể tham gia khi tội phạm xảy ra nhưng chưa kết thúc Những hành vi được thực hiện trong mối liên kết thống nhất với nhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗ trợ cho hoạt động
- Có thể những người đồng phạm cùng trực tiếp thực hiện một tội phạm, có thể có 1 hoặc 1 số người tham gia trực tiếp, những người khác chỉ có HV góp phần vào việc thực hiện TP HQ của TP là kết quả chung do hành vi của tất cả những người tham gia đồng phạm đưa lại Có mối QHNQ giữa HV của mỗi người với HQ trong đó HV của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp, HV của những người khác thông qua hành vi của người thực hành
- 1.2. Những dấu hiệu của MCQ của đồng phạm Dấu hiệu lỗi: Những người tham gia đồng phạm có lỗi cố ý Mỗi người đồng phạm không chỉ cố ý với HV phạm tội của mình mà còn biết và mong muốn sự cố ý của những người đồng phạm khác. Sự cố ý này thể hiện ở lý trí và ý chí: Về lý trí: (i) Mỗi người đồng phạm không chỉ nhận thức được tính chất nguy hiểm cho XH trong HV của mình mà còn biết cùng hành động với mình còn có những người đồng phạm khác và HV của những người này cũng nguy hiểm cho XH
- (ii) Mỗi người đồng phạm không những thấy trước được HQ nguy hiểm cho XH do HV của mình mà còn thấy trước được HQ đó là kết quả của tất cả các HV của những người đồng phạm khác. Về ý chí: (i) Tất cả những người đồng phạm cùng mong muốn có hoạt động chung (ii) Tất cả những người đồng phạm cùng mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho HQ xảy ra. Như vậy, có thể có đồng phạm với lỗi CYTT và có thể có đồng phạm với lỗi CYGT
- SƠ ĐỒ VỀ CẤU TRÚC LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM CÙNG CỐ Ý LÝ TRÍ Ý CHÍ NT được Thấy trước Mong Mong HV của được HQ muốn muốn có mình và do HV của hoặc bỏ của người hoạt mình và mặc cho khác là NH người động HQ xảy cho XH khác chung ra
- Dấu hiệu mục đích: Đối với các tội phạm có mục đích là dấu hiệu bắt buộc thì chỉ coi là đồng phạm khi và chỉ khi những người đồng phạm tội đó có cùng mục đích Được coi là cùng mục đích khi: Những người tham gia đồng phạm cùng chung mục đích Những người tham gia đồng phạm biết rõ và chấp nhận mục đích đó Đối với các tội phạm mà mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc thì vấn đề cùng mục đích không đặt ra
- 2. Các loại người đồng phạm 2.1. Người thực hành Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm (Khoản 2 Điều 20) Coi là trực tiếp thực hiện tội phạm nếu: Trường hợp 1: Tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP Có thể có sử dụng công cụ hoặc không sử dụng công cụ phương tiện Nhiều người thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP, có 2 trường hợp:
- (i) Mỗi người tham gia đều thực hiện trọn vẹn HV được mô tả trong CTTP Ví dụ: MKQ tội A có quy định các HV: a, b, c. X và Y là 2 người thực hành trong đó X thực hiện HV: a, b, c và Y cũng thực hiện: a, b, c (ii) Mỗi người tham gia chỉ thực hiện một phần HV được mô tả trong CTTP. Tổng hợp HV của họ tạo nên HV trong MKQ của TP Ví dụ: MKQ tội A có quy định các HV:a, b, c. X, Y và Z là 3 người thực hành trong đó, X thực hiện a; Y thực hiện b và Z thực hiện c. Như vậy: X+Y+Z = a+b+c = MKQ tội A
- Trường hợp thứ 2: Người thực hành không trực tiếp thực hiện HV được mô tả trong CTTP mà có HV tác động đến người khác để người này thực hiện HV được mô tả trong CTTP nhưng người bị tác động là người không phải chịu TNHS. Người bị tác động thực cất là công cụ của người kia. Người bị tác động có thể là người: (i) Không có NLTNHS hoặc chưa đến tuổi chịu TNHS (ii) Không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do sai lầm (iii) Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức về
- Trong thực tiễn, ở một vụ án đồng phạm có thể có các dạng người thực hành sau: Chỉ có ở dạng thứ nhất; Chỉ có ở dạng thứ 2 (2 người tác động trở lên) Có cả 2 dạng người thực hành Người thực hành thường là người giữ vai trò quan trọng trong vụ án đồng phạm nhưng cũng có thể không. Tuy nhiên, về mặt pháp lý họ là nhân vật trung tâm vì có nhiều vấn đề về đồng phạm được giải quyết dựa vào HV của họ như: định tội, lượng hình, xác định các
- 2.2. Người tổ chức Người tổ chức là người củ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm Trước khi có BLHS85 khái niệm người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy được dùng để chỉ người tổ chức trong các vụ án phản CM Thực tiễn đấu tranh chống tội phạm trong thời gian gần đây cho thấy vai trò người tổ chức khá đa dạng nên việc quy định như tại Khoản 2 điều 20 BLHS99 là
- Người chủ mưu là người đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động của đồng phạm. Chủ mưu có thể trực tiếp điều khiển hoạt động của nhóm, có thể không Người cầm đầu là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân công, giao trách nhiệm cho đồng bọn, đôn đóc, điều khiển hoạt động của đồng phạm Người chỉ huy là người điều khiển trực tiếp của nhóm đồng phạm có vũ trang hoặc bán vũ trang
- Tóm lại, trong mối quan hệ với những người đồng phạm khác, người tổ chức là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc điều khiển hoạt động của nhóm Người thành lập nhóm có thể có những HV cụ thể: Đề xướng việc thành lập nhóm; Thực hiện đề xướng đó; Thiết lập các mối liên hệ tổ chức giữa những người tham gia trong đồng phạm với nhau... Người điều khiển hoạt động của nhóm bao gồm:
- Vạch ra phương hướng hoạt động; Vạch kế hoạch thực hiện; Phân công vai trò cho những người đồng phạm Trực tiếp điều khiển việc thực hiện vụ việc cụ thể của nhóm Với vai trò đó người tổ chức luôn bị coi là người nguy hiểm nhất trong đồng phạm, do đó họ là đối tượng phải bị nghiêm trị
- 2.3. Người xúi giục Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm Đặc điểm của người xúi giục là tác động đến tư tưởng, ý chí của người khác khiến họ thực hiện TP Người xúi giục có thể: Nghĩ ra việc PT và thuc đẩy người khác thực hiện Thúc đẩy người khác thực hiện ý định PT đã có Tham gia vào việc thực hiện TP hoặc không tham gia
- Kích động; Lôi kéo; D ụ d ỗ; Lừa phỉnh; Hứa hẹn Cưỡng ép... Người xúi giục áp dụng thủ đoạn nào là tuỳ thuộc vào tâm lý người bị xúi giục, khả năng của người xúi giục và mối quan hệ giữa họ Điều kiện để xác định một hành vi kích động, thúc đẩy, dụ dỗ là hành vi xúi giục trong đồng phạm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật Hình sự
18 p | 687 | 113
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương V - ThS. Trần Đức Thìn
12 p | 311 | 57
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XVI - ThS. Trần Đức Thìn
24 p | 199 | 42
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 p | 147 | 32
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương I - ThS. Trần Đức Thìn
15 p | 199 | 30
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XII - ThS. Trần Đức Thìn
22 p | 167 | 29
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 2 - ThS. Trần Đức Thìn
32 p | 160 | 27
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIII - ThS. Trần Đức Thìn
37 p | 152 | 26
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 3: Các yếu tố cấu thành tội phạm
20 p | 60 | 24
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương II - ThS. Trần Đức Thìn
16 p | 149 | 23
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 4: Các giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm trong Luật Hình sự Việt Nam
17 p | 48 | 21
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương VII (tt) - ThS. Trần Đức Thìn
30 p | 133 | 18
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 6: Hình phạt, các biện pháp tư pháp và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
19 p | 39 | 17
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XI (tt) - ThS. Trần Đức Thìn
20 p | 166 | 16
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương XIII (tt)
22 p | 109 | 15
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 2: Tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam
15 p | 46 | 14
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 5: Trách nhiệm hình sự và các trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm của hành vi
14 p | 41 | 12
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Bài 1: Khái quát chung về Luật Hình sự Việt Nam
16 p | 43 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn