intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết cơ sở hàn: Chương 1

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

96
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết cơ sở hàn: Chương 1 cung cấp cho các bạn những kiến thức về lịch sử phát triển nghề hàn; thực chất, đặc điểm, và công dụng của hàn. Đây là những kiến thức cơ bản mà các bạn chuyên ngành Hàn cần biết, mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những kiến thức này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết cơ sở hàn: Chương 1

  1. CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG I. Lịch sử phát triển nghề hàn. * Năm 1802 nhà bác học Nga Pê­Tơ­Rốp  đã tìm ra hiện tượng hồ quang điện và chỉ  rõ khả năng sử dụng nhiệt năng của nó để  làm nóng chảy kim loại. 
  2. * Năm 1882 Kỹ sư  Bê­Na –Đớt đãê dùng  hồ quang cực than để hàn kim loại. * Năm 1888 Sla­Vi­ a­ nốp đã dùng cực  điện nóng chảy­ cực điện kim loại vào hồ  quang điện. * Năm 1900 ÷ 1902 Trong công nghiệp đã  sản xuất được các –bít can xi và sau đó  Năm 1906 hàn khí ra đời. 
  3. * Năm 1886 Tôn ­Sơn tìm ra phương pháp  hàn tiếp xúc giáp môí .  * Năm 1887 Bê – na – đớt tìm ra phương  pháp hàn điện, nhưng mãi đến năm 1903  hàn giáp mối mới được dùng trong công  nghiệp
  4. * Kỹ sư  Thụy  Điển Ken­ Be năm 1907  vềø phương pháp ổn định quá trình phóng  hồ quang và bảo vệ vùng hàn khỏi tác  dụng của không khí xung quanh bằng cách   đắp lên cực điện (kim loai) một lớp vỏ  thuốc.  * E. O. Pa. Tôn về hàn dưới thuốc.  Phương pháp hàn tự động và sau đó hàn  nửa tự động dưới thuốc ra đời và được  ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp. 
  5. * Từ năm cuối 1940 các phương pháp hàn  trong môi trường khí bảo vệ được nghiên  cứu và đưa vào sản xuất.  * Việc  khai thác rộng rãi các khí tự nhiên  ( Hê­li, Ar­gôn ở Mỹ, khí các bon níc ở  Nga…) làm cho phương pháp hàn này phát  triển mạnh. 
  6. * Một phát minh nổi tiếng của  tập thể viện hàn điện mang  tên E­Ô­Pa­Tôn (Ki ép Liên  Xô ) là hàn điện xỉ, được phát  minh vào năm 1949 và được  áp dụng vào sản xuất đầu  năm 1950. 
  7.   * Những năm gần đây hàng loạt  các phương pháp hàn mới ra đời  như hàn bằng tia điện tử, hàn lạnh,  hàn ma sát, hàn nổ, hàn siêu âm,  hàn plas ma, hồ quang... * Hiện nay có hơn 120 phương  pháp hàn khác nhau. 
  8. * Hàn ở Việt Nam đã xuất hiện từ thời  thượng cổ hồi đó ông cha ta đã biết sử  dụng hàn để làm dụng cụ phục vụ đời  sống và cải tiến điều kiện lao động.  * Trước cách mạng tháng tám nghề hàn ít  được sử dụng.  * Sau cách mạng và trong thời kỳ kháng  chiến, nghề hàn đã được phát triển hơn,  nó đóng góp cho nền quốc phòng mới mẻ  của chúng ta. 
  9. * Sau hoà bình lặp lại chúng ta sử dụng  hàn rất nhiều trong cuộc cách mạng kỹ  thuật và xây dựng nền kinh tế XHCN và  đấu tranh thống nhất đất nước.  * Hiện nay với sự nghiệp công nghiệp  hoá hiện đại hoá việc áp dụng các  phương pháp hàn tiên tiến ngày càng  nhiều. 
  10. II. Thực chất, đặc điểm, và công dụng  của hàn. 1. Thực chất  Hàn là quá trình nối hai đầu của một  chi tiết hoăïc nhiều chi tiết với nhau bằng  cách nung nóng chúng đến trạng thái chảy  hay dẻo.
  11. * Khi hàn ở trạng thái chảy  Chỗ nối của vật hàn chảy ra sau đó đông  đặc lại ta nhận được mối hàn.  * Khi hàn ở trạng thái  dẻo  Chỗ nối được nung nóng đến trạng thái  mềm dẻo, chúng có thể dính lại với nhau.  Nhiều khi như vậy không đảm bảo mối  hàn bền nên ta tác dụng lên mối nối một  áp lực (ví dụ : ép, dập…)
  12.  2. Đặc điểm  a) So với tán ri vê. • Hàn tiết kiệm được từ ( 10­20)% khối  lượng kim loại : như phấn đầu ri­vê, đột  lỗ. * So với đúc tiết kiệm 50% vì không cần  hệ thống rót .
  13. * Sử dụng hàn trong xây nhà cao  tầng cho phép giảm 15% trọng  lượng sườn, kèo đồng thời việc  chế tạo và lặp ráp chung được  giảm nhẹ, độ cứng vững  của kết  cấu lại tăng.
  14. b) Giảm được thời gian và giá  thành chế tạo kết cấu.  * Hàn có năng suất cao giảm  được số lượng nguyên công ,  giảm cường độ lao động và  tăng độ bền chặt của kết cấu.
  15.  c) Hàn có thể nối được những  kim loại có tính chất khác  nhau.  Ví dụ: hàn kim loại đen với  nhau, ï kim loại màu với nhau  và cả kim loại đen với kim loại  màu. 
  16. d) Thiết bị hàn đơn giản và dễ chế tạo.  * Khi tán đinh ri­ vê  ta phải dùng rất  nhiều máy móc  như máy khoan , lò nung ,  máy đột  v.. v…  * Còn khi hàn   chỉ dùng máy hàn xoay  hoặc máy hàn một chiều, gồm một  máy  hạ thế. 220 vôn  hay 380 vôn xuống nhỏ  hơn 80 vôn .
  17.  e) Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín .  • Do kim loại mối hàn tốt hơn kim  loại vật hàn nên mối hàn chịu tải  trọng tĩnh tốt.   • Mối hàn chịu áp suất cao nên hàn là  một phương pháp chủ yếu dùng chế  tạo bình hơi, nồi chứa ống dẫn …  Chiụ áp lực cao. 
  18.  g) Giảm được tiếng động khi sản  xuất. Tuy nhiên hàn còn  nhược điểm là: sau  khi hàn tồn tại ứng suất dư , tổ chức  kim loại gần mối hàn không tốt.  Giảm khả năng chịu tải trọng động  của mối hàn, vết hàn bị cong vênh… 
  19.  3. Công dụng  * Hàn được dùng rộng rãi trong nền công  nghiệp hiện đại, trong  quá trình công  nghệ: chế tạo và sửa chữa  * Về chế tạo như nồi hơi, bình chứa,  sườn vì kèo,  tàu , cầu, thân máy bay, vỏ  máy, ô tô, tên lửa, ngay cả ngành du hành  vũ trụ …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2