Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 6 - TS. Trần Văn Quang
lượt xem 18
download
Bài giảng môn học "Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng - Chương 6: Chọn giống ở cây sinh sản vô tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Di truyền quần thể cây sinh sản vô tính, phương pháp tạo giống cây sinh sản vô tính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 6 - TS. Trần Văn Quang
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 6.1. DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÂY SINH SẢN VÔ TÍNH 6.1.1. Các cây sinh sản vô tính chủ yếu Những loài cây sinh sản vô tính chủ yếu ở nƣớc ta có thể phân thành hai nhóm chính là: (i)Loài cây sinh sản vô tính có khả năng sinh sản hữu tính nhƣ khoai Chƣơng 6 tây (Solanum tuberosum L.), khoai lang (Ipomoea batata (L.) Lam., CHỌN GIỐNG Ở CÂY SINH SẢN VÔ TÍNH sắn (Manihot esculenta Crantz), các loài cây ăn quả nhƣ họ cam quýt (Citrus L.), hoa hồng (Rosa L.), (ii)Các loài cây không có khả năng sinh sản hữu tính hoặc rất khó sinh sản hữu tính nhƣ chuối (Musa acuminata), dứa (Ananas comosus (L.) Merr., khoai mỡ (Dioscorea alata L.), củ từ (Dioscorea esculenta L.), khoai sọ (Colocasia esculenta (L.) Schott), hành tỏi (Allium L.), hoa thƣợc dƣợc (Dahlia)… 6.1.2. Di truyền cây sinh sản vô tính 6.2. PHƢƠNG PHÁP TẠO GIỐNG CÂY SINH SẢN VÔ TÍNH Cây sinh sản vô tính đƣợc nhân giống chủ yếu bằng các cơ quan sinh Cây sinh sản vô tính có khả năng sinh sản hữu tính, nhƣng sự hình dƣỡng nên không bị biến đổi di truyền qua các thế hệ. thành giao tử và thụ tinh trong điều kiện đặc thù, nhân giống chủ Những biến đổi di truyền của cây sinh sản vô tính chủ yếu do đột biến yếu bằng các cơ quan sinh dƣỡng. tự nhiên, đột biến thể khảm, nhiễm bệnh, môi trƣờng sinh sống bất thuận hoặc giao phối với cây sinh sản hữu tính và nhân giống bằng hạt. Những phƣơng pháp tạo giống chủ yếu gồm: chọn dòng vô tính; Đột biến thể khảm (Chimaras) là tổ hợp 2 hay nhiều mô có kiểu gen đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo-đột biến soma; lai hữu khác nhau sinh trƣởng riêng rẽ nhƣng là những phần liền nhau trong tính; chuyển gen; lai tế bào soma. cây, những mô này đƣợc sắp xếp chung trong các phần của thân. Chọn tạo giống cây sinh sản vô tính thân gỗ nhƣ cây ăn quả, cây Nhiều cây sinh sản vô tính có độ dị hợp tử cao và đa bội thể, ví dụ, cảnh là cây dài ngày, cũng áp dụng các phƣơng pháp tạo giống khoai tây, khoai lang, chuối, mía, dứa. trên nhƣng thời gian chọn tạo một giống mới dài hơn. Mục tiêu tạo nguồn biến dị cũng nhƣ chọn tạo giống là tăng tối đa tính dị hợp tử của các cá thể trong quần thể. Minh họa phƣơng pháp và quá trình tạo giống cam quýt theo Mikeal L. Roose Đại học UC Riverside, Mỹ gồm lai, đột biến và Những loài cây sinh sản vô tính có khả năng sinh sản hữu tính lựa chuyển gen và thời gian chọn tạo thành công một giống mới chọn bố mẹ có độ bội khác nhau có ý nghĩa quan trọng quyết định thành công của chƣơng trình tạo giống. khoảng 10 đến 12 năm (hình 6.1) 6.2.1. Chọn dòng vô tính (Clonal selection) Quần thể cây sinh sản vô tính có di truyền đồng nhất, bởi vì các cây đều có nguồn từ một cây mẹ ban đầu. Trong tự nhiên xuất hiện các biến dị do đột biến, do lai tự nhiên và các yếu tố khác, phân lập các biến dị đánh giá phát triển giống mới là phƣơng pháp chọn dòng vô tính. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phát triển giống thành công ở nhiều loài cây trồng sinh sản vô tính nhƣ chuối, dứa, cam quýt, táo… Các dòng vô tính triển vọng sau khi chọn lọc đƣợc đƣa vào các thí nghiệm đánh giá năng suất, chống chịu và chất lƣợng. Địa điểm đánh giá các dòng vô tính triển vọng là vùng, địa phƣơng đại diện cho vùng phóng thích giống, có thể đánh giá chính xác năng suất, khả năng chống chịu và chất lƣợng của giống khi phổ biến giống ra sản xuất. Vật liệu thí nghiệm bao gồm các dòng vô tính nhân giống bằng hạt Hình 6.1. Phƣơng pháp và quá trình chọn tạo giống cam quýt hoặc nhân giống vô tính sinh dƣỡng 1
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 6.2.2. Chọn lọc chu kỳ trong tạo giống khoai lang, khoai tây * Các bƣớc chọn dòng vô tính Năm/vụ thứ nhất (Giai đoạn 1): Gieo trồng các quần thể dòng vô 4-20 bố mẹ, giao phối với nhau tính. Kiểm tra, đánh giá những đặc điểm cần cải tiến, chọn những cây mong muốn...Thu hoạch riêng từng cây đã chọn, ghi chép năng suất và phân tích chất lƣợng sản phẩm, loại bỏ những cây không đạt Thế hệ 1, 2, 3 không 500 cây yêu cầu. chọn lọc Thụ phấn nhờ côn trùng trong Năm/vụ thứ 2 (giai đoạn 2): Trồng thế hệ con cái của từng dòng khu cách ly đã chọn và đánh giá nhƣ năm trƣớc, chọn dòng tốt dựa trên mục tiêu tạo giống. Thế hệ 4 bắt đầu 500 cây Năm/vụ thứ 3 (giai đoạn 3): Tiến hành khảo nghiệm năng suất sơ chọn lọc Thụ phấn nhờ côn trùng trong bộ cùng với giống đối chứng, đánh giá năng suất, chất lƣợng, chống khu cách ly chịu. Năm/vụ thứ 4-7 (giai đoạn 4): Những dòng tốt chuyển khảo Tạo các quần thể nhỏ, 500 cây nghiệm ở nhiều điểm để khẳng định tính ƣu việt của dòng. chọn lọc theo mục tiêu Tiếp tục nhƣ trên chọn giống Năm/vụ thứ 8-10 (giai đoạn 5): Nhân dòng tốt nhất, khảo nghiệm rộng, công nhận giống và phổ biến ra sản xuất. Hình 6.2. Sơ đồ chọn giống khoai lang (theo Vũ Đình Hòa, 2005) Bảng 6.2. Quy trình chọn giống ở khoai tây 6.2.3. Chọn dòng vô tính mới sau lai Số cây Các gia đình thu đƣợc sau khi lai thƣờng rất đa dạng về di truyền, Vụ Số củ/ con/số Quy trình (Năm) dòng dòng những loài cần chọn thế hệ phân ly sau lai. 1 25.000 1 Gieo trong chậu/khay; chọn tia củ ngang 1-3 cm Xác định và chọn lọc cây ƣu tú có ƣu thế lai phải dựa vào đánh giá 2 8.000 1 Trồng ngoài vƣờn chọn giống, kiểu cây, dạng củ, các gia đình. độ sâu mắt củ 3 1.000 4-5 Kiểu cây, thời gian sinh trƣởng, bệnh, hàm lƣợng Khi đã chọn đƣợc kiểu gen lý tƣởng nhân vô tính để phát triển tinh bột thành giống mới. 4 150 10-20 Đánh giá năng suất ô nhỏ, khả năng kháng bệnh, khả năng thích ứng Kiểu gen ƣu tú đáp ứng mục tiêu tạo giống có thể nhận biết chọn 5 50 40-100 Đánh giá năng suất, kháng bệnh, chất lƣợng lọc ở các thế hệ phân ly mà không nhất thiết đến khi đạt dòng 6 8-10 100-150 Đánh giá năng suất, kháng bệnh, chất lƣợng thuần. 7 4 400 Đánh giá năng suất, kháng bệnh, chất lƣợng 8 2 600 Đánh giá năng suất, kháng bệnh, chất lƣợng Các giai đoạn chọn lọc chung đối với cây sinh sản vô tính sau khi 9-10 1 1500 Khảo nghiệm lai: Giai đoạn chọn lọc 3: Các dòng vô tính “sống sót” qua giai đoạn chọn lọc 2 đƣợc nhân lên, Giai đoạn chọn lọc 1: mỗi dòng 60-100 cá thể. Mỗi dòng đƣợc trồng 2 ô (2 lần lặp lại); bố mẹ dùng làm đối chứng. Gieo hạt và cây con đƣợc trồng trong vƣờn chọn lọc. Những dòng đƣợc xác định là những kiểu gen tốt nhất sẽ đƣợc chuyển Mỗi tổ hợp đƣợc gieo riêng, mỗi cây con là một kiểu gen. sang giai đoạn chọn lọc 4. Giai đoạn chọn lọc 4: Vì số lƣợng cây thƣờng lớn (5.000-20.000 cây con) nên chỉ đánh Giai đoạn này số lƣợng dòng giảm đi đáng kể, nhƣng số cây trong giá bằng quan sát kiểu hình chung về năng suất của bộ phận kinh dòng tăng lên đủ để thí nghiệm lặp lại. tế, khả năng chống chịu, hay những tính trạng cần cải tiến. Bố trí thí nghiệm là khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3-4 lần lặp lại. Giống thƣơng phẩm tốt nhất dùng làm đối chứng. Giai đoạn chọn lọc 2: Thí nghiệm đánh giá đƣợc tiến hành ít nhất trong 2 vụ; đào thải Mỗi dòng đời vô tính thứ nhất đƣợc trồng thành hàng 5-15 cây những dòng kém ổn định. (phụ thuộc vào cây trồng) với khoảng cách bình thƣờng, không lặp Giai đoạn chọn lọc 5: lại. Chỉ những dòng tốt nhất đƣợc chuyển sang thí nghiệm khảo nghiệm nhiều điểm trong khoảng 3 vụ; tại mỗi điểm thí nghiệm đều đƣợc lặp Sơ đồ thí nghiệm là sơ đồ ngẫu nhiên hoàn toàn. lại. Trên ruộng chọn dòng trồng xen kẽ giống tiêu chuẩn hoặc một Địa điểm phải đại diện cho vùng mục tiêu của giống và một đến hai giống thƣơng phẩm làm đối chứng để so sánh. trong hai bố mẹ để tạo điều kiện so sánh. Khi chọn cần lƣu ý tính ổn định năng suất qua nhiều vụ. Chọn lọc dòng tốt nhất để gửi công nhận giống mới. 2
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 6.2.4. Chọn giống cây sinh sản vô tính bằng lai hữu tính Phƣơng pháp lai tạo giống ở cây sinh sản vô tính có khả năng sinh sản hữu tính là phƣơng pháp tạo và chọn lọc biến dị di truyền ở cây sinh sản vô tính có hiệu quả. Tuy nhiên, việc lai tạo giống ở cây sinh sản vô tính thƣờng gặp những khó khăn sau: Hầu hết cây sinh sản vô tính đa bội Khả năng kết hạt thấp Tự bất hợp Hình 6.4. Chọn dòng vô tính sau lai ở khoai tây Đối với các loài cây sinh sản vô tính nhƣng khó kết hạt khi sinh sản hữu tính cần quan tâm đến những biện pháp khắc phục cho việc chọn bố mẹ có khả năng kết hạt tốt là: Những ƣu thế của phƣơng pháp lai tạo giống ở cây sinh sản vô (1)Căn cứ độ bội lựa chọn bố mẹ, tính sau khi lai tạo con lai F1 là có thể nhân, đánh giá, so sánh và (2)Áp dụng các kỹ thuật kích thích ra hoa và đậu hạt bằng hóa chất, tạo thành giống mới mà không trải qua các thế hệ phân ly, chọn (3)Canh tác và điều khiển môi trƣờng. lọc tạo dòng, làm thuần giống. Trong chƣơng trình chọn tạo và cải tiến giống chuối của Viện Tài Các con lai F1 đƣợc trồng, đánh giá sàng lọc, chọn các dòng vô Nguyên Di Truyền thực vật thế giới (IPGRI), những phƣơng pháp tính ƣu tú theo mục tiêu tạo giống để phát triển giống mới. tạo giống cơ bản đựợc quan tâm, bao gồm: Lai hữu tính cải tiến độ bội và tính kháng bệnh, Phƣơng pháp này còn đƣợc xem là phƣơng pháp chọn giống phối hợp sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Lai tế bào soma, Gây đột biến và đa bội thể, Chuyển gen. Loài cây sinh sản vô tính khác nhau, có các bƣớc tạo giống khác nhau. Lựa chọn bố mẹ, lai và đánh giá các thế hệ sau lai tạo giống phù hợp. Ví dụ: các giai đoạn lai hữu tính chọn tạo giống sắn thích nghi với điều kiện môi trƣờng, chất lƣợng và kháng bệnh theo Kawuki và cs. năm 2011, bao gồm 4 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Lựa chọn bố mẹ, lai và đánh giá cây con Giai đoạn 2: Thí nghiệm đánh giá dòng vô tính Giai đoạn 3: Thí nghiệm đánh giá năng suất cơ bản cải tiến Giai đoạn 4: Thí nghiệm đánh giá đồng nhất năng suất cải tiến Hình 6.5. Sơ đồ lai chọn tạo giống chuối kháng bệnh của IITA 3
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 6.2.5. Đột biến tạo giống cây sinh sản vô tính Vật liệu xử lý đột biến tạo giống ở cây sinh sản vô tính là cơ quan sinh dƣỡng nhƣ chồi, mắt, đỉnh sinh trƣởng, cây con. Sử dụng đột biến để tạo giống cây sinh sản vô tính cũng tƣơng tự Vật liệu đột biến là chồi, mắt ngủ, đoạn thân, củ sau khi đột biến nhƣ các loài cây trồng khác. nhân chọn dòng vô tính và tách đột biến ra khỏi thể khảm. Xử lý đột biến nhân tạo để tăng tần số đột biến có lợi hoặc xử lý tế bào trong nuôi cấy để tăng biến dị xô ma. Nếu đột biến xảy ra trong tế bào sinh dƣỡng, sau đó tế bào phân chia nguyên nhiễm và các tế bào con chiếm phần đáng kể của đỉnh sinh trƣởng, những biến đổi về chất đƣợc hình thành và duy trì lâu dài. Biến đổi nhƣ thế có thể tạo ra thể khảm và biến dị mầm. Mầm nách tiếp tục phát triển Mắt hoặc cành ghép tách từ cành đột biến sẽ trở thành dòng vô Hình 6.8 Các thế hệ đột biến tính mới. mắt ghép ở cây Quá trình phân lập đột biến và chọn lọc thể đột biến ở cây sinh sản thân gỗ vô tính đƣợc đề cập trong chƣơng “Đột biến và Đa bội thể”. Ở các loài cây cảnh, cả đột biến tự nhiên và nhân tạo đều có thể đƣợc sử dụng làm giống mới. Đột biến cam quýt tạo giống không hạt (Mikeal L. Roose, 2013) bao Quy trình kỹ thuật xử lý đột biến tạo giống gồm các bƣớc và thời gian nhƣ sau: Bƣớc 1 (Mo): Xử lý đột biến bộ phân sinh dƣỡng bằng tác nhân vật Chiếu xạ mắt nhỏ có gỗ (budwood) lý, hóa học, hoặc ghép vật liệu xử lý đột biến lên gốc ghép phù hợp để phát triển chồi, mầm Ghép mắt đã chiếu xạ đột biến lên gốc ghép phù hợp (1-2 năm) Bƣớc 2: Tạo dòng vô tính M1, M2…bằng cắt các chồi mầm ghép lên Trồng trên đồng ruộng 100-500 cây/giống để đánh giá (3 năm) gốc ghép phù hợp Chọn lọc không hạt và đặc điểm khác (3 năm) Bƣớc 3: Đánh giá các dòng vô tính và chọn lọc Nhân giống dòng đã chọn (1-2 năm) Bƣớc 4: Thí nghiệm năng suất, chất lƣợng, khả năng chống chịu Thí nghiệp lặp lại ở 7 địa phƣơng (4-5 năm) Bƣớc 5: Khảo nghiệm công nhân giống mới Phóng thích giống Đột biến in vitro Lựa chọn nguồn vật liệu Đây là phƣơng pháp gây biến dị tạo giống áp dụng phổ biến và thành công ở nhiều loài cây trồng sinh sản vô tính nhƣ chuối, dứa, khoai tây, khoai lang, mía, hành tỏi. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng + Tách phôi Ví dụ, mía nuôi cấy mô tạo phôi in vitro sau 5 tuần xử lý đột biến + Khử trùng bằng tia gamma nguồn 60Co liều lƣợng từ 5, 20, 40 và 60Gy cho + Tìm hiểu môi trường tối ưu đối với loài thấy mía tạo calus và tái sinh cây tốt nhất ở liều lƣợng 5 đến 20Gy và tái sinh trên môi trƣờng MS06S+KI+IAA đạt 78,0 đến 87,0% (S. Asad, 1996). Xử lý đột biến + Thăm dò liều lượng LD50 Đột biến tạo giống dứa đƣợc F. Osei-Kofi và cs. (1996) nghiên cứu + Xác định liều lượng tối ưu bằng nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng và gây đột biến bằng tia gamma liều lƣợng 40Gy, sau đó tái sinh cây và chọn lọc. Tái sinh cây Tƣơng tự, hai dòng khoa lang (Ipomoea batatas L.) chịu mặn + Xác định môi trường đƣợc phát triển bằng phƣơng pháp nuôi cấy in vitro phối hợp xử + Giá thể tiếp nhận cây in vitro lý đột biến tia gamma của trƣờng Đại học quốc gia Peru là Amarillo de Quillabamba và Nemanete đƣợc phổ biến ra sản suất. Đánh giá chọn lọc MV1… MVn Các bƣớc chung về phƣơng pháp xử lý đƣợc trình bày trong hình 6.9. Thử nghiệm năng suất, chống chịu, chất lượng 4
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Bảng 6.3. Các bƣớc và thời gian chọn tạo giống chuối 6.2.6. Chọn giống ở cây sinh sản vô phối bằng xử lý đột biến in vitro Sinh sản vô phối là sinh sản bằng hạt hình thành không qua quá Các bƣớc Thời gian trình thụ tinh. Thu chồi trên đồng ruộng To (bắt đầu) Nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng To Trong tự nhiên, hiện tƣợng vô phối xảy ra trong 10% họ thực vật có hoa. Phổ biến nhất là họ hòa thảo, họ hoa hồng và một số cây Kiểm tra mức mẫn cảm bức xạ LD50(tối thiểu 200 đỉnh sinh To + 6 tháng ăn quả nhƣ cam quýt, xoài. trƣởng) Xử lý đột biến 200 đỉnh sinh trƣởng với mức LD50 To + 12 tháng Đặc điểm của sinh sản vô phối: Vi nhân giống M1V1 To + 13 tháng Sinh sản vô phối ảnh hƣởng tới sự phát sinh đại bào tử, nhƣng không ảnh Vi nhân giống M1V2 To + 14 tháng hƣởng tới quá trình hình thành hạt phấn. Vi nhân giống M1V3 To + 15 tháng Phân chia giảm nhiễm vẫn xảy ra bình thƣờng và hạt phấn có sức sống. Tạo rễ M1V4 To + 16 tháng Có hai dạng sinh sản vô phối: Cho ra đất To + 17 tháng Sinh sản vô phối bắt buộc: 100% thế hệ con cái giống mẹ. Chọn lọc trên đồng ruộng To + 24 tháng Sinh sản vô phối không bắt buộc: một phần thế hệ con cái tạo thành do Đánh giá di truyền và nông học To + 48 tháng giảm nhiễm bình thƣờng và/hoặc thụ tinh bình thƣờng của tế bào trứng. Vi nhân giống cây mong muốn To + 60 tháng Một đặc điểm chung của các thể vô phối hoang dại đều là đa bội Thử nghiệm đa môi trƣờng To + 84 tháng thể, mà phần lớn chúng là tứ bội thể. LD50 là sống sót 50% - Kiểm soát di truyền và ƣu điểm của sinh sản vô phối: - Phƣơng pháp chọn giống: Nghiên cứu cơ chế di truyền vô phối khó thực hiện vì khó tạo con Trƣớc khi chọn giống phải xác định thể vô phối bằng cách đánh giá lai và quần thể phân ly cần thiết. thế hệ con cái từ hạt thụ phấn tự do, hoặc quan sát tế bào. Chẳng hạn, tỉ lệ đồng nhất hoặc con cái giống mẹ từ một cá thể Tuy nhiên các nghiên cứu kết luận rằng vô phối di truyền kiểu tính biểu thị mức độ vô phối. Quan sát tế bào học có thể giám định trạng chất lƣợng, ví dụ ở Panicum, Cenchrus, Paspalum,… nhanh hơn, ví dụ, cơ chế sinh sản vô phối kiểu vô bào tử và phôi bất định có thể xác định sớm vào lúc cây nở hoa. Nếu gen kiểm soát vô phối đƣợc chuyển vào các loài hữu tính, tất cả nguồn gen trong một loài có khả năng là bố mẹ của con lai. - Vô phối bắt buộc: Kiểu gen của thể vô phối đƣợc cố định ở thế hệ F1, và sức sống con Quy trình chọn giống tổng quát đối với các loài thức ăn gia súc của lai không bị mất và qua đó giảm chi phí sản xuất hạt lai. Hanna, 1999 (hình 6.10). - Vô phối không bắt buộc: Đối với cây sinh sản vô phối không bắt buộc, nhƣ Panicums, quy trình chọn giống đƣợc tiến hành nhƣ sau (hình 6.10). Cây vô phối x Cây hữu tính Cây vô phối Cây trung gian Vô phối x Hữu tính Cây vô phối Cây trung gian Cây hữu tính Hình 6.12. Sơ đồ chọn giống cây vô phối không bắt buộc Hình 6.10. Sơ đồ chọn giống tổng quát đối với cây thức ăn gia súc vô phối 5
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 6.2.7. Chọn giống ưu thế lai ở cây sinh sản vô tính Quá trình tạo giống ƣu thế lai ở cây sinh sản vô tính bao gồm 8 Chọn giống ƣu thế lai ở cây sinh sản vô tính áp dụng với những bƣớc chủ yếu theo các nhà nghiên cứu và quy chuẩn Việt Nam: cây có khả năng sinh sản hữu tính, tuy nhiên cây sinh sản vô tính phát triển giống ƣu thế lai có những khó khăn và thuận lợi nhất Thu thập và tạo vật liệu di truyền định. Khó khăn: Phát triển dòng thuần Cây sinh sản vô tính có khả năng sinh sản hữu tính, điều kiện ra hoa kết hạt yêu cầu điều kiện đặc thù nhƣ ánh sáng, nhiệt độ…Do vậy khó khăn Đánh giá dòng thuần ƣu tú tự phối phát triển dòng thuần, lai thử KNKH và sản xuất hạt lai F1. Lai và tạo tổ hợp lai Hầu hết các cây sinh sản vô tính khi sinh sản hữu tính là thụ phấn chéo và đa bội do vậy khó khăn trong phát triển dòng thuần và tổ hợp cho ƣu thế Đánh giá tổ hợp lai lai và cố định ƣu thế lai. Thuận lợi: Nhân giống hoặc sản xuất hạt giống lai F1 Kiểu gen dị hợp F1 có thể nhân giống vô tính nên giữ nguyên đƣợc ƣu thế lai, không phải duy trì dòng bố mẹ, tổ chức sản xuất hạt lai hàng vụ, Khảo nghiệm và khu vực hóa giống hàng năm. Phổ biến giống Tuy nhiên nhân giống ƣu thế lai bằng nhân giống vô tính nhƣ củ, hom, chồi hệ số nhân thấp dẫn đến giá thành cây giống, củ giống cao. 6.2.8. Chọn giống chuyển gen ở cây sinh sản vô tính Chuyển gen tạo giống ở cây sinh sản vô tính bằng lai chuyển gen và chuyển gen nhờ vi khuẩn hoặc bắn gen đƣợc ứng dụng ở nhiều loài cây sinh sản vô tính. Lai chuyển gen kháng bệnh từ loài dại vào loài trồng đƣợc sử dụng phổ biến: gen kháng bệnh thối lá muộn từ loài khoai tây dại vào loài trồng. Ứng dụng công nghệ sinh học và kỹ nghệ di truyền chuyển gen vào loài trồng trong tạo giống biến đổi gen cũng đƣợc sử dụng ở cây sinh sản vô tính. Phƣơng pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefenciens và bắn gen để chuyển gen ngoại lai vào mô hoặc tế bào thành công ở một số loài cây sinh sản vô tính. Thành công của Sagi và cs. (1995) chuyển gen vào tế bào phôi chuối bằng bắn gen. Khoai tây chuyển gen kháng sâu protein „Cry‟ từ Bt (Bacillus thuringiensis) kháng bọ cánh cứng và bọ hà Hình 6.13. Sơ đồ chọn tạo giống khoai tây ƣu thế lai F1 củ. 6.2.9. Lai tế bào sô ma (Somatic hybridization) (Xem tại chương 5) Hình 6.14. Các giai đoạn chính của chuyển gen vào mía ở Ấn Độ 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Bảo tồn đa dạng sinh học
114 p | 1623 | 689
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 1
11 p | 579 | 159
-
Bài giảng môn thực vật rừng: Cây Rừng
57 p | 992 | 149
-
Bài giảng nguyên lý hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Thị Thanh
71 p | 276 | 84
-
Bài giảng : Quy hoạch lâm nghiệp vụ điều chế rừng part 1
17 p | 231 | 60
-
Bài giảng: Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng
162 p | 192 | 44
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 5 - TS. Trần Văn Quang
16 p | 282 | 37
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 9 - TS. Trần Văn Quang
14 p | 328 | 34
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 8 - TS. Trần Văn Quang
8 p | 178 | 26
-
Bài giảng Môn Bệnh lý học thú y: Chương 1 - Khái niệm cơ bản
48 p | 255 | 25
-
Bài giảng môn học Hệ thống thông tin địa lý trong lâm nghiệp (Phần thực hành) - Nguyễn Quốc Bình
62 p | 95 | 23
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 1 - TS. Trần Văn Quang
4 p | 180 | 20
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 4 - TS. Trần Văn Quang
7 p | 163 | 19
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 2 - TS. Trần Văn Quang
8 p | 186 | 17
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 7 - TS. Trần Văn Quang
5 p | 172 | 14
-
Bài giảng môn học Nguyên lý và phương pháp chọn giống cây trồng: Chương 10 - TS. Trần Văn Quang
6 p | 161 | 11
-
Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội: Bài 1 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
7 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn