Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 4 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
lượt xem 25
download
Chương 4 của bài giảng Quản trị rủi ro trình bày về môi trường pháp luật chính trị - kinh tế . Chương này gồm có 3 nội dung chính cơ bản, đó là: Môi trường pháp luật, môi trường chính trị, môi trường kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 4 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
- MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT CHÍNH TRỊ KINH TẾ 39 1
- Là một yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tác động vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật) do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. Các nhà quản trị rủi ro càng phải chú trọng nghiên cứu môi trường pháp luật, bao gồm: quốc gia mình và quốc gia đối tác. 39 2
- Mỗi quốc gia đều có riêng một hệ thống luật pháp riêng mình. Các nhà quản trị, kinh doanh không chỉ phải am hiểu luật của QG mình mà còn phải am tường luật của quốc gia mà DN đến kinh doanh. Có 3 dòng luật chính trên thế giới: Luật lục địa Luật Anh – Mỹ Luật tôn giáo – Luật đạo hồi 39 3
- Luật lục địa: Continental law hoặc Civil Law Xuất pháp từ bộ luật do Đế chế La Mã cách đây 1500 năm Được kế thừa ở hầu hết các quốc gia Châu Âu Về bản chất, là một bộ luật được soạn thảo ra trình bày hết những gì hợp pháp và những gì bất hợp pháp. Hệ thống luật lục địa phát triển khá hoàn hảo phần dân luật, đặc biết là nhánh luật thương mại và luật hợp đồng. Một số điểm nổi bật: Nhấn mạnh sự đảm bảo về quyền tư hữu, sự tự do kết ước và giá trị gia đình truyền thống Được coi là được đọc và được hiểu bởi giới bình dân 39 4
- Luật Anh – Mỹ: “Aglo – American Law”, Common Law – Tiền lệ pháp Không giống Luật Lục địa, không hoàn toàn được soạn thành văn bản. Việc xem xét các bản án đưa ra các phán quyết dựa trên các phán quyết của những vụ án tương tự trước đó, gọi là tiền lệ hay luật điển cứu. Tuy nhiên luật thành văn vẫn đóng vai trò quan trọng Nếu có xung đột giữa các văn bản luật và án lệ ưu tiên áp dụng các văn bản luật Dòng luật này có tính kết nối bền vững với quá khứ 39 5
- Luật tôn giáo: “Religious Law”, gọi chính xác là Luật Hồi giáo, luật dựa trên giáo lý tôn giáo Dòng luật này được hình thành từ Kinh Coran: 6237 câu là thành lệnh của Thượng đế khả thị cho nhà tiên tri Muhammad Các truyền thống (Suma) Thông quán (Liam) Sự tương tự (Ouivas) Vì vậy khi chúng ta kinh doanh với đối tác cố gắng thương lượng, thuyết phục đối tác đồng ý áp luật và tiến hành phân xử ở nước khác, ngoài thế giới hồi giáo. 39 6
- Luật Xã hội chủ nghĩa: “Socialist Law”, là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, được quy định thành các định chế pháp luật Ngành luật nhà Ngành luật kinh tế nước/Hiến pháp Ngành luật dân sự; tố Ngành hành chính tụng dân sự Ngành luật tài chính – Ngành luật hình sự ngân sách Ngành luật tố tụng hình Ngành luật đất đai sự Ngành luật lao động Luật quốc tế,… 39 7
- Như vậy, ở các nước XHCN có ngành luật riêng – Luật Kinh tế. Luật kinh tế là tổng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình các cơ quan NN quản lý các hoạt động kinh tế và các quan hệ giữa các đơn vị kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 39 8
- Các định chế chủ yếu của Luật Kinh tế: Xác định địa vị pháp lý của doanh nghiệp; Về hợp động kinh tế; Phá sản doanh nghiệp; Cạnh tranh; Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế,… 39 9
- Nguồn của Luật Kinh tế bao gồm luật và các văn bản dưới luật: Hiến pháp Luật Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế Pháp lệnh của Uỷ Ban thường vụ Quốc hội Nghị quyết, Nghị định của chính phủ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ cũng như các thông tư liên tịch, liên ngành. 39 10
- Khi nghiên cứu chúng ta thấy: Cách tiếp cận khác nhau sẽ nảy sinh ra những vụ kiện tụng khác nhau, cách tố tụng khác nhau, cũng như ngôn ngữ hợp đồng rất khác nhau Vd: Luật Lục địa, hợp đồng ngắn gọn rõ ràng, còn XHCN hay Hồi giáo thì chi tiết, cụ thể, còn AnhMỹ dài dòng, phức tạp với ngôn ngữ khó hiểu Vì vậy, để tránh các rủi, các bên phải thảo ra hợp đồng chi tiết bao hàm hết mọi khả năng có thể xảy ra – hợp đồng dài, đầy đủ những điều kiện và ngoại lệ 39 11
- Luật của mỗi quốc gia: Các hệ thống PL này có thể liên quan đến công việc KD trong 1 nước hoặc 2 hay nhiều nước. Các ngành luật ảnh hưởng chủ yếu: Luật thương mại, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, các chế độ kế toán,… Luật môi trường, những quy định về an toàn lao động và sức khoẻ. Quy định v/v thành lập và hoạt động của DN Luật lao động Luật chống độc quyền Chống phá giá và các quy định khác về giá; Thuế,… 39 12
- Luật quốc tế: Hệ thống các quy phạm pháp luật Thoả thuận giữa các quốc gia, dân tộc, tổ chức QT, liên chính phủ Phù hợp hiến chương LHQ Điều chỉnh các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, KHKT 39 13
- Luật quốc tế: gồm có 2 bộ phận Công pháp quốc tế: điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực chính trị giữa các quốc gia Tư pháp quốc tế: chủ yếu điều chỉnh các quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình, tố tụng dân sự phát sinh giữa các công dân, pháp nhân của các quốc gia khác nhau 39 14
- Sự tác động của Luật pháp quốc tế đến các quốc gia trên thế giới: a. Chi phối mối quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền. Tác động hầu hết các mối quan hệ các QG có chủ quyền. 1 số hiệp ước, hiệp định quan trọng Nguyên tắc đối xử QG (MFN Most Favored Nation), thương mại hàng hoá Quyền sở hữu trí tuệ, tác quyền,… Thương mại, dịch vụ, quy định về hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể 39 15
- Đầu tư, các cam kết bảo vệ tài sản, quy định biện pháp đầu tư, bãi bỏ, các hạn chế đầu tư Các quy định về tiếp cận thị trường Tính minh bạch và quyền kháng cáo Các vấn đề cụ thể khác: Lộ trình cắt, giảm thuế Việc xuất – nhập cảnh của người và phương tiện Bảo vệ người và tài sản 39 16
- b. Các hiệp ước song phương hướng vào các vấn đề, các tranh chấp giữa các quốc gia và cá nhân trong quốc gia đó c. Lan truyền ảnh hưởng của quốc gia ra nước ngoài thông qua con đường pháp luật 39 17
- Chính trị là gì? Chính là việc nước, trị là sửa sang, cai quản Chính trị là vấn đề về điều hành bộ máy nhà nước hoặc những hoạt động của giai cấp, chính đảng nhằm giành hoặc duy trì quyền điều hành đất nước, những hiểu biết về mục đích, đường lối và nhiệm vụ đấu tranh cảu các chính đảng cũng như đông đảo quần chúng. 39 18
- Mỗi nước, tuỳ điều kiện của mình, mà lựa chọn 1 kiểu tổ chức chính phủ thích hợp. Quân chủ lập hiến Đứng đầu là Vua/Nữ hoàng Đứng đầu chính phủ: Thủ tướng (Lãnh tụ đảng chiếm đa số sau tổng tuyển cử) Hạ nghị sĩ đại diện 1 khu vực địa lý 39 19
- Cộng hoà Tổng thống được bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm Tổng thống chỉ định Thủ tướng Thủ tướng tiến cử Hội đồng Bộ trường, Tổng thống quyết định Nghị viện: cơ quan lập pháp • Quốc hội, do dân bầu, 577 ghế • Thượng viện, được bầu gián tiếp, 312 ghế 39 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro - ĐH Kinh tế TP. HCM
214 p | 790 | 142
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - NGƯT.PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ
99 p | 277 | 88
-
Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp
73 p | 229 | 57
-
Bài giảng môn học Quản trị kinh doanh - NGƯT.PGS.TS Nguyễn Minh Duệ (ĐH Ngoại thương Hà Nội)
99 p | 161 | 23
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
34 p | 151 | 17
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 3 - ĐH Kinh tế TP. HCM
42 p | 91 | 16
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 1 - ĐH Kinh tế TP. HCM
13 p | 159 | 16
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 5 - ĐH Kinh tế TP. HCM
11 p | 103 | 15
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 4 - ĐH Kinh tế TP. HCM
19 p | 134 | 14
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
45 p | 131 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 1 - Nguyễn Thu Hằng
98 p | 50 | 13
-
Bài giảng môn quản trị rủi ro - Ts. Nguyễn Minh Duệ _ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 3
13 p | 116 | 12
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 3 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
17 p | 117 | 11
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 2 - ĐH Công nghiệp TP. HCM
30 p | 110 | 11
-
Bài giảng môn quản trị rủi ro - Ts. Nguyễn Minh Duệ _ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 4
28 p | 73 | 7
-
Bài giảng môn quản trị rủi ro - Ts. Nguyễn Minh Duệ _ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 2
30 p | 149 | 7
-
Bài giảng môn quản trị rủi ro - Ts. Nguyễn Minh Duệ _ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 1
23 p | 99 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn