intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 3 - ĐH Kinh tế TP. HCM

Chia sẻ: Nguoibakhong05 Nguoibakhong05 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

93
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài 3: Thị trường giao sau trình bày sự hình thành và phát triển TT quyền chọn, các thuật ngữ cơ bản của quyền chọn, quyền chọn mua, quyền chọn bán, thị trường quyền chọn phi tập trung, giao dịch quyền chọn trên sàn,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 3 - ĐH Kinh tế TP. HCM

Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> Khoa TCDN<br /> <br /> Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính<br /> <br /> QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH<br /> Bài 3: Thị trường Quyền chọn (Options)<br /> <br /> Financial Risk Management<br /> <br /> Sự hình thành và phát triển TT quyền chọn<br /> Đầu thập niên 1900, một nhóm các công ty gọi là Hiệp<br /> hội các Nhà môi giới và Kinh doanh quyền chọn mua và<br /> quyền chọn bán đã thành lập thị trường các quyền chọn.<br /> Có tính chất là một thị trường OTC nên tồn tại nhiều<br /> khuyết điểm.<br /> <br />  Không có tính thanh khoản<br />  Rủi ro tín dụng rất cao<br />  Phí giao dịch lớn<br /> <br /> 1<br /> <br /> Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> Khoa TCDN<br /> <br /> Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính<br /> <br /> Sự hình thành và phát triển TT quyền chọn<br />  Năm 1973, CBOT cho ra đời Sàn giao dịch quyền chọn tập<br /> trung, gọi là CBOE.<br />  Giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973. Các hợp<br /> đồng quyền chọn bán đầu tiên được đưa vào giao dịch trong<br /> tháng 6/1977.<br />  CBOE đã bổ sung một trung tâm thanh toán đảm bảo cho<br /> người mua rằng người bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ<br /> theo hợp đồng. Vì vậy, người mua quyền chọn không còn<br /> phải lo lắng về rủi ro tín dụng của người bán. Điều này khiến<br /> quyền chọn trở nên hấp dẫn hơn đối với công chúng.<br /> <br /> Các thuật ngữ cơ bản của quyền chọn<br />  Một hợp đồng quyền chọn để mua một tài sản gọi là<br /> quyền chọn mua.<br /> <br />  Một hợp đồng quyền chọn để bán một tài sản là một<br /> quyền chọn bán.<br /> <br />  Mức giá cố định mà người mua hợp đồng quyền chọn<br /> có thể mua hoặc bán tài sản gọi là giá thực hiện.<br /> <br />  Quyền mua hoặc bán tài sản ở mức giá cố định chỉ<br /> tồn tại cho đến một ngày đáo hạn cụ thể.<br /> <br />  Người mua quyền chọn phải trả cho người bán quyền<br /> chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> Khoa TCDN<br /> <br /> Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính<br /> <br /> Các thuật ngữ cơ bản của quyền chọn<br /> Một quyền chọn kiểu Mỹ có thể được thực hiện vào bất<br /> kỳ ngày nào cho đến ngày đáo hạn.<br /> Quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ có thể được thực hiện<br /> vào ngày đáo hạn.<br /> Vào ngày đáo hạn, nếu bạn thấy rằng giá cổ phiếu thấp<br /> hơn giá thực hiện, hoặc đối với quyền chọn bán, giá cổ<br /> phiếu cao hơn giá thực hiện, bạn để cho quyền chọn<br /> hết hiệu lực bằng cách không làm gì cả.<br /> <br /> Quyền chọn mua (a call)<br /> Quyền chọn mua là một quyền chọn để mua một tài<br /> sản ở một mức giá cố định – giá thực hiện.<br /> Ví dụ: vào ngày 15/8/2012, cổ phiếu của Microsoft có giá<br /> là $47,78. Một quyền chọn mua cụ thể có giá thực hiện là<br /> $50 và có ngày đáo hạn là 10/10. Người mua quyền chọn<br /> này nhận được quyền mua cổ phiếu vào bất cứ lúc nào<br /> cho đến ngày 10/10 ở mức giá $50 một cổ phiếu. Vì vậy,<br /> người bán quyền chọn đó có nghĩa vụ bán cổ phiếu ở<br /> mức giá $50 một cổ phiếu bất cứ khi nào mà người mua<br /> muốn cho đến ngày 10/10. Vì đặc quyền này, người mua<br /> phải trả cho người bán một mức phí là $1,65.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> Khoa TCDN<br /> <br /> Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính<br /> <br /> Quyền chọn mua (a call)<br />  Một quyền chọn mua mà giá chứng khoán cao hơn<br /> giá thực hiện được gọi là cao giá ITM.<br /> <br />  Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền<br /> chọn mua được gọi là kiệt giá OTM.<br /> <br />  Nếu giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền<br /> chọn mua được gọi là ngang giá ATM.<br /> <br /> Quyền chọn bán (a put)<br /> Quyền chọn bán là một quyền chọn để bán một tài<br /> sản, ví dụ một cổ phiếu.<br /> Ví dụ quyền chọn bán một cổ phiếu của Microsoft vào<br /> 10/9/2012, với giá thực hiện là $50 một cổ phiếu và<br /> ngày đáo hạn là 10/10. Quyền chọn này cho phép<br /> người nắm giữ bán cổ phiếu ở mức giá $50 một cổ<br /> phiếu vào bất cứ lúc nào cho đến 10/10. Cổ phiếu hiện<br /> nay được bán với giá $47,78.<br /> Người mua và người bán quyền chọn thương lượng<br /> mức phí là $4,20,<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bài giảng môn Quản Trị Rủi Ro Tài Chính<br /> <br /> Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> Khoa TCDN<br /> <br /> Quyền chọn bán (a put)<br /> <br />  Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền<br /> chọn bán được xem là cao giá ITM.<br /> <br />  Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, quyền chọn<br /> bán là kiệt giá OTM.<br /> <br />  Khi giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn<br /> bán là ngang giá ATM.<br /> <br /> Thị trường quyền chọn phi tập trung<br />  Được ký kết riêng giữa các doanh nghiệp lớn, tổ chức tài<br /> chính, và đôi khi là cả chính phủ.<br /> <br />  Người mua quyền chọn hoặc là biết rõ mức độ đáng tin<br /> <br /> cậy của người bán hoặc là tự giảm thiểu rủi ro tín dụng<br /> bằng một số khoản bảo đảm hoặc các biện pháp nâng cao<br /> độ tín nhiệm khác.<br /> <br />  Trong thị trường phi tập trung, các quyền chọn có thể<br /> <br /> được thiết kế dành cho nhiều công cụ hơn chứ không chỉ<br /> cổ phiếu. Các quyền chọn có thể được dành cho trái<br /> phiếu, lãi suất, hàng hóa, tiền tệ, và nhiều loại tài sản khác.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2