intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 1 - Nguyễn Thu Hằng

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

51
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 1 Nhập môn Quản trị rủi ro tài chính cung cấp cho người học những kiến thức như: Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro; Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính; Công cụ quản trị rủi ro tài chính; Thị trường giao dịch các công cụ quản trị rủi ro tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 1 - Nguyễn Thu Hằng

  1. Quản trị rủi ro tài chính • GV: Nguyễn Thu Hằng • Email: nthuhang@hotmail.com
  2. Chương trình học • Chương 1: Nhập môn Quản trị rủi ro tài chính • Chương 2: Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai • Chương 3: Hợp đồng hoán đổi • Chương 4: Hợp đồng quyền chọn
  3. Đánh giá • Chuyên cần: 10% • Giữa kỳ: 30% (tư luận: bài tập + lý thuyết) • Cuối kỳ: 60% (tự luận: bài tập + lý thuyết)
  4. Tài liệu • Options, Futures and other derivatives by John Hull
  5. CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ( 9 tiết)
  6. Nội dung chính I. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro 1. Lợi suất 2. Rủi ro 3. Quan hệ giữa lợi suất và rủi ro 4. Ví dụ về lợi suất và rủi ro 5. Bài tập về lợi suất và rủi ro II. Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính
  7. Nội dung chính III. Công cụ quản trị rủi ro tài chính 1. Khái niệm 2. Vai trò của các công cụ phái sinh IV. Thị trường giao dịch các công cụ quản trị rủi ro tài chính
  8. • Lợi suất : là phần trăm chênh lệch giữa kết quả thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu. Lợi suất xuất phát từ hai nguồn: • Income gain: cổ tức (dividend) hoặc trái tức (coupon) • Capital gain: chênh lệch giữa giá bán và giá mua chứng khoán. Gọi là lãi vốn (giá bán lớn hơn giá mua) hoặc lỗ vốn (nếu giá bán nhỏ hơn giá mua)
  9. • Ý nghĩa: Cho biết nếu đầu tư 1 đồng thì sẽ thu về được bao nhiêu đồng. Là tiêu chí để so sánh các cơ hội đầu tư khác nhau, là cơ sở cho biết nên lựa chọn phương án đầu tư nào sẽ có lợi hơn. • Dựa vào cách tính, có 2 loại lợi suất: - Lợi suất gộp/ Lợi suất đơn - Lợi suất liên tục
  10. Lãi suất và thời giá tiền tệ • Giá trị tương lai của 1 khoản tiền sau n năm - 1 năm trả lãi 1 lần FV = PV (1 + R ) n - 1 năm trả lãi m lần R m×n FV = PV (1 + ) m - Lãi trả liên tục: FV = PVe Rn
  11. Effective annual rate: lãi suất thực trả/ năm • VD: Một khoản tín dụng trả lãi 8%/năm, lãi trả 1 năm 4 lần, hãy tính lãi suất thực trả của khoản tín dụng này? Lãi suất 8%/năm này được gọi là lãi suất công bố, hay simple annual rate. m  R R A = 1 +  − 1  m [ R = m (1 + RA ) 1/ m ] −1
  12. Effective annual rate: lãi suất thực trả/ năm Lãi suất thực trả và lãi suất liên tục: VD: Ngân hàng công bố khoản tín dụng kỳ han 1 năm có lãi suất liên tục 7% năm. Hãy tính lãi suất thực trả/năm? (1 + RA ) = e R R = ln(1 + RA )
  13. Lợi suất cho thời gian nắm giữ - Holding period return (HPR) Lợi suất trong khoảng thời gian nắm giữ tài sản hoặc chứng khoán trong khoảng thời gian từ t0 đến t1 ( Pt1 − Pt 0 ) + D R(t0 , t1 ) = × 100% Pt 0
  14. • Lợi suất đơn/ lợi suất gộp (simple return) Lợi suất của tài sản sau 1 tháng nắm giữ ( Pt − Pt −1 ) Rt = × 100% Pt −1 Quy đổi lợi suất theo thời gian: Pt − Pt −k Pt  Pt Pt −1 Pt −k +1  Rkt = = −1 =  × × ... ×  −1 Pt −k Pt −k  Pt −1 Pt −2 Pt −k  = [(1 + Rt )(1 + Rt −1 )...(1 + Rt −k +1 )] − 1
  15. • Quy đổi lợi suất đơn/ ls gộp theo thời gian - Lợi suất năm và lợi suất tháng: 12 Ra = (1 + Rm ) − 1 - Lợi suất năm và lợi suất tuần: 52 Ra = (1 + Rw ) − 1 - 1 năm có k kỳ: Ra = (1 + Rk ) − 1 k
  16. • Ví dụ 1: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu năm với giá mua là 30.000 đ, trong năm nhà đầu tư nhận cổ tức 1000 đ, cuối năm giá cổ phiếu A là 40.000 đ. Tính lợi suất của nhà đầu tư? • Ví dụ 2: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu tháng 1/2011 với giá mua là 30.000 đ, trong tháng 1/2011 nhà đầu tư nhận cổ tức 1000 đ, cuối tháng 1 giá cổ phiếu A là 40.000 đ. Tính lợi suất của nhà đầu tư sau một tháng nắm giữ cổ phiếu? Tính lợi suất năm của khoản đầu tư này? • Ví dụ 3: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu tháng 1/2011 với giá mua là 30.000 đ, trong tháng 4/2011 nhà đầu tư nhận cổ tức 1000 đ, cuối tháng 4 giá cổ phiếu A là 40.000 đ. Tính lợi suất của nhà đầu tư sau bốn tháng nắm giữ cổ phiếu? Tính lợi suất năm của khoản đầu tư này?
  17. • Sử dụng lợi suất đơn/ ls gộp khi nào? - Được sử dụng để tính được lợi suất của danh mục đầu tư gồm N cổ phiếu, với tỷ trọng đầu tư vào từng cổ phiếu là wi như sau: N R pt = ∑ wi Rit i =1 - Những nghiên cứu phải tính lợi suất của danh mục đầu tư dựa trên lợi suất của các cổ phiếu riêng lẻ: nên sử dụng lợi suất gộp
  18. • Lợi suất liên tục (continuously compounded return). rt là lợi suất tháng liên tục, Rt là lợi suất đơn của một cổ phiếu được mua với giá Pt-1 vào tháng t-1 và được bán với giá Pt vào tháng t.  Pt  rt = ln(1 + Rt ) = ln   Pt −1 
  19. • Lợi suất liên tục (continuously compounded return) • Ví dụ: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu tháng 1 với giá mua là 30.000 đ, và bán cổ phiếu này vào cuối tháng 1 với giá 40.000 đ. Tính lợi suất tháng của nhà đầu tư theo lợi suất gộp (đơn) và lợi suất gộp liên tục? • Làm thế nào quy đổi lợi suất liên tục tháng ra lợi suất liên tục năm?
  20. • Quy đổi lợi suất liên tục theo các khoảng thời gian rkt = ln(Pt / Pt−k ) = ln Pt − ln Pt−k = (lnPt − ln Pt−1) + (lnPt−1 − ln Pt−2 ) +...+ (lnPt−k+1 − ln Pt−k ) = ln(Pt / Pt−1) + ln(Pt−1 / Pt−2 ) +...+ ln(Pt−k+1 / Pt−k ) = rt + rt−1 +...+ rt−k+1 • Lợi suất tuần quy đổi ra năm: ra = 52rw • Lợi suất tháng quy đổi ra năm: ra = 12rm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2