intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP. HCM

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

151
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 của bài giảng môn Quản trị rủi ro đề cập đến một số rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu như: Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương, rủi ro trong soạn thảo và ký kết hợp đồng ngoại thương. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt những nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị rủi ro: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP. HCM

  1. RỦI RO TRONG  KINH DOANH XUẤT  NHẬP KHẨU 1
  2. Đàm phán là gì? Là  hành  vi  hay  quá  trình,  trong  đó  các  bên  tiến  hành  thương  lượng,  thảo  luận  về  các  mối  quan  tâm  chung  và  những  điểm  bất  đồng,  để  đi  đến  1  thoả thuận thống nhất Quá trình đàm phán: 2 bước ­ Đưa ra các vấn đề cần trao đổi ­ Trao đổi để tìm giải pháp. 2
  3. Các nguyên tắc trong đàm phán: ­ Xác định mục tiêu đàm phán, thương lượng ­ Chuẩn bị kỷ nội dung ­ Đàm  phán,  thương  lương  trên  tinh  thần  hiểu  biết  lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi ­ Phải  biết  cho  và  nhận  trong  quá  trình  đàm  phán.  Xác định giới hạn ­ Tạo ra và phát triển mối quan hệ kinh doanh 3
  4. Đàm  phán  hợp  đồng  ngoại  thương  gồm  các  giai  đoạn: ­ Giai đoạn chuẩn bị ­ Giai đoạn tiếp xúc ­ Giai đoạn kế thúc – ký kết hợp đồng ­ Giai đoạn rút kinh nghiệm Rủi  ro  có  thể  xuất  hiện  trong  tất  cả  các  giai  đoạn  của quá trình đàm phán 4
  5. Các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình này  ­ Thiếu thông tin:  Đối tác  Môi trường văn hoá, Chính trị­pháp luật ­ Chuyên môn yếu: người tham gia đàm phán không được  trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn về ngoại thương ­ Ngoại ngữ yếu: trình độ ngoại ngữ yếu; phụ thuộc vào  người thông dịch. ­ Không  hiểu  biết  đầy  đủ  về  hàng  hoá:  chất  lượng,  quy  cách, bao bì đóng gói, bảo hành,… ­ Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp: quá cứng rắn  hoặc không vững vàng trong đàm phán 5
  6. Biện pháp phòng ngừa:  cần phải chuẩn bị chu đáo  về mọi mặt Giai đoạn chuẩn bị: ­ Ngôn  ngữ:  tốt  nhất  là  người  đàm  phán  nên  am  hiểu  thông  thạo  ngôn  ngữ  của  đối  tác  hoặc  sự  dụng phiên dịch. 6
  7. TH: sử dụng phiên dịch nên: ­ Trình bày sơ lược nội dung cho người phiên dịch ­ Nói rõ và chậm ­ Không sử dụng tiếng địa phương hoặc tiếng lóng ­ Thời gian nói từ 1­2 phút ­ Cho phép người PD có thời gian hiểu rõ nghĩa ­ Không ngắt lời ­ Cố gắng sử dụng câu đơn ­ Thêm cử chỉ điệu bộ trong quá trình nói ­ Khi nói nhìn thẳng đối tác. ­ Không nên đàm phán quá 2 giờ đồng hồ. Nếu kéo dài  nên sử dụng 2 phiên dịch,… 7
  8. ­ Thông tin: a. Hàng  hoá:  tìm  kỹ  về  thương  phẩm,  tính  chất  lý  hoá  của  sp,…cũng  như  những  yêu  cầu  của  thị  trường về sản phẩm đó như phẩm chất, bao bì.. Nắm  vững  tình  hình  sản  xuất  sản  phẩm  đó  của  đối tác như thời vụ, khả năng nguyên vật liệu, tay  nghề công nhân Vòng đời (chu kỳ) của sản phẩm. Giá của của công ty cạnh tranh Tình hình tỷ suất ngoại tệ 8
  9. b. Thông tin về thị trường ­ Thông  tin  sơ  lược  về  đất  nước,  con  người,  tình  hình chính trị, văn hoá của đối tác ­ Thông tin kinh tế cơ bản ­ Cơ sở hạ tầng ­ Chính sách ngoại thương ­ Hệ thống ngân hàng, tín dụng ­ Điều kiện vận tải, tình hình giá cước ­ Thông  tin  liên  quan  về  sản  phẩm  chính  của  mình  tại thị trường của đối tác. 9
  10. c. Tìm hiểu đối tác ­ Thực lực của đối tác ­ Nhu cầu và ý định của đối tác ­ Lực lượng tham dự của đối tác Bên cạnh đó, cán bộ đàm phán cần phải năm vững ­ Thông tin về bản thân của công ty mình ­ Thông tin cạnh tranh trong và ngoài nước ­ Dự đoán xu hướng biến động giá cả 10
  11. ­ Chuẩn bị năng lực Chuẩn bị năng lực cho chuyên gia đàm phán:  Kiến  thức:  nhà  đàm  phán  giỏi  đồng  thời  phải  là  nhà  thương mại, luật sư, nhà ngoại giao, nhà tâm lý, giởi  ngôn ngữ và có kiến thức về kỹ thuật văn hoá.  Phẩm chất tâm lý  Có  kỹ  năng  đàm  phán  tốt:  có  khả  năng  đặt  mình  vào  quan  điểm  của  người  khác,  diễn  đạt  ý  tưởng  chính  xác, thuyết phục và độ nhạy cảm để cảm nhận tốt.  Kỹ  năng  giao  tiếp  tốt:  lắng  nghe,  đặt  câu  hỏi,  diễn  thuyết, giao dịch bằng thư và kỹ năng giao dịch thông  thường. 11
  12. Tổ chức đoàn đàm phán:  thành phần của đoàn phải  hội đủ các chuyên gia của cả 3 lĩnh vực: pháp luật,  kỹ  thuật  và  thương  mai.  Trong  đó  thương  mại  quan trọng nhất nên thường là chuyên gia thương  mại làm trưởng đoàn. ­ Thời gian và địa điểm: Thời gian phụ thuộc vào sự thoả thuận của đôi bên Địa  điểm  phải  đảm  bảo  tâm  lý  thoải  mái  và  phương tiện phù hợp. 12
  13. Giai đoạn tiếp xúc:  tạo không khí tiếp xúc; thăm dò  đối tác; sửa lại kế hoạch (nếu cần). Để thực hiện  tốt, chúng ta cần phải làm: ­ Nhập đề tốt ­ Khai thác thông tin để hiểu biết lẫn nhau 13
  14. Nhập  đề  tốt:  chuyển  tải  thông  tin  mong  muốn  đến  đối tác; tạo không khí tiếp xúc tốt và thăm dò vị trí  của đối tác. Khai thác thông tin để hiểu biết lẫn nhau: gồm: ­ Khai thác thông tin ­ Kiểm tra những gì đã làm được ­ Điều chỉnh lại kế hoạch nếu cần 14
  15. Giai đoạn đàm phán: ­ Đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày yêu  cầu của họ. ­ Nhận và đưa ra nhượng bộ ­ Phá vỡ những bế tắc: có thể đơn phương phá vỡ  hoặc mượn bên trung gian thứ 3 ­ Tiến  tới  thoả  thuận:  giai  đoạn  này  rất  tinh  tế  vì  thế  người  đàm  phá  cần  hết  sức  bình  tĩnh,  tập  trung,  sử  dụng  các  kỹ  thuật  để  đạt  được  thoả  thuận tốt nhất có thể 15
  16. Giai đoạn kết thúc – ký kết hợp đồng ­ Thoả thuận thống nhất với nhau về tất cả các điều khoản trước  khi ký hợp đồng ­ Đề cập các cơ sở pháp lý và mọi vấn  đề liên quan, tránh dùng  tập quán thương mại địa phương dể giải quyết tranh chấp ­ Không trái pháp luật ­ Từ ngữ rõ ràng, chính xác ­ Kiểm tra, đối chiếu thật kỹ lưỡng các điều khoản đã thoả thuận  trước khi ký ­ Người ký HĐ phải là người có thẩm quyền ­ Ngôn ngữ trong HĐ phải là ngôn ngữ các bên cùng thông thạo 16
  17. Các biện pháp phòng ngừa ­ Cần chuẩn bị chu đáo tất cả mọi mặt, các vấn đề  có thể tưởng tượng suy nghĩ ra. ­ Thực hiện tốt các bước trong quá trình đàm phán:  Chuẩn bị  Tiếp xúc  Đàm phán  Kết thúc  Rút kinh nghiệm 17
  18. Hợp  đồng  là  sự  thoả  thuận  giữa  các  bên  nhằm  xác  lập các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, là sự thoả thuận  giữa các bên mua bán các nước khác nhau. Gồm có  4 phần: ­ Phần mở đầu ­ Những thông tin về chủ thể hợp đồng ­ Nội dung các điều kiện và điều khoản của HĐ ­ Phần ký kết hợp đồng 18
  19. Trong khâu soạn thảo và ký kết HĐ, rủi ro xuất hiện xuất  hiện ở tất cả ở mọi phần của HĐ. ­ Việt  nam  tham  gia  vào  thị  trường  thế  giới  muộn  nên  chưa có kinh nghiệm nhiều trên thương trường. ­ Hợp đồng thường do bên nước ngoài soạn thảo. ­ Nếu VN soạn cũng dựa trên mẫu của nước ngoài ­ Trong  quá  trình  đàm  phán,  phía  VN  thường  chỉ  chú  trọng điều khoản giá ­ Việc sử dụng Anh ngữ trong HĐ có có rủi ro: HĐ châu  Á hoặc HĐ Âu – Mỹ  Việt Nam thường gặp nhiều rủi ro 19
  20. 3 đặc điểm cần lưu ý của HĐ: ­ Chủ thể hợp đồng ­ Đồng tiền thanh toán được sử dụng ­ Đối tượng giao dịch: hàng hoá 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2