intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 9: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 1 (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

Chia sẻ: Mạc Lăng Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

25
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 9: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 1 (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật; đặt được 2–3 câu theo mẫu Ai làm gì?;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 9: Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 1 (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

  1. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào?
  2. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào? Bài 1:Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi  : Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần,  Đóm đi rất êm, Anh Đóm chuyên c Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ                        Võ Quảng a/Con đom đóm được gọi bằng gì ?  b/Tính nết của con đom đóm được tả bằng những từ  ngữ nào ? c/ Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những  từ ngữ nào ?
  3. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào? Bài 1:Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi  : Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần,  Đóm đi rất êm, Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ                        Võ Quảng Con đom đóm Tính nết của con Hoạt động của con được gọi bằng đom đóm đom đóm lên đèn đi gác anh chuyên cần  đi rất êm  đi suốt một đêm lo cho người ngủ
  4. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào? Con đom đóm
  5. Luyện từ và  Nhân hoá. Ôn tập cách đ câu: ặt và trả lời câu hỏi Khi  Bài  2:  nào?     Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn  những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hóa) ? Anh Đom Đóm Mặt trời gác núi Tiếng chị Cò Bợ: Từng bước, từng  Bóng tối lan dần, “Ru hỡi ! Ru hời ! bước Anh Đóm chuyên cần Hỡi bé tôi ơi, Vung ngọn đèn lồng Lên đèn đi gác. Ngủ cho ngon giấc”. Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở. Theo làn gió mát Ngoài sông thím Vạc Đóm đi rất êm,  Lặng lẽ mò tôm Gà đâu rộn rịp Đi suốt một đêm Bên cạnh sao Hôm Gáy sáng đằng đông, Lo cho người ngủ. Long lanh đấy nước. Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.                    Võ Quảng
  6. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào? Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã h ọc trong học kì  I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người  (nhân hoá)? Thảo luận  nhóm  Tên các con vật Cách  gọi  các  Các con vật được tả  con vật như tả người. ru con:Ru hỡi! Ru  hời!/ Hỡi bé tôi ơi /  Cò Bợ chị Ngủ cho ngon giấc. Vạc thím lặng lẽ mò tôm
  7. con vạc cò bợ
  8. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  Em hiểu nhân hoá là gì?nào? ­­Vì Cò B Vì Cò Bợợ và V    ­ Vì sao nói Cò B c đ  và Vợạạ và V c đượạc g ượ c gọọi nh c là nh ữư i nh ư ng ười là ch ng hình   ngườ ả ịị Cò  nh nhân  i là ch  Cò  BBợợ, thím V hoá? , thím Vạạc và đ c và đượược t c tảả nh  như ư t tảả ng ười là đang ru   ngườ i là đang ru  con, l con, lặặng l ng lẽẽ mò tôm.  mò tôm.   ­ Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá. Nhân hóa là g ờ thọ Nhân hóa là g Bác Kim Gi i ho i hoọặặ ọn tr ậ c t c tảả con v ng đi t con v ừng bướậật, cây c c.    ố t, cây cối, đ i, đồồvvậật,… t,… bbằằng nh ng nhữững t ng từừ ng  ngữ ữ v  vốốn đ ược dùng đ n đượ c dùng đểể g gọọi ho i hoặặc t c tảả    Chị Mây vừa kéo đến ng ườii.. ngườ  Trăng Sao trốn cả rồi   Đất nóng lòng chờ đợi.                                                                      
  9. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”   a / Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.   b/ Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.   c/ Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.  ­ Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? thường  chỉ gì? ­Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?  thường chỉ thời gian.
  10. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào? Bài 4: Trả lời câu hỏi:                                                    Làm     a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào?            việc cặp            b) Khi nào học kì II kết thúc?                         đôi                c) Tháng mấy các em được nghỉ hè?     a, Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần 19     b, Học kỳ 2 kết thúc vào khoảng cuối tháng 5.     c,Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
  11. TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG LUẬT CHƠI Chia lớp thành 3 Đội ­Nhiệm vụ của mỗi đội là chọn một  bông  hoa  tùy  thích  và  trả  lời  nội  dung câu hỏi trong thời gian 10 giây.  Nếu  trả  lời  sai,  các  đội  còn  lại  lắc  chuông giành quyền trả lời. Nếu trả  lời đúng nhận được một bông hoa. ­  Kết  thúc  trò  chơi  Đội  nào  được  nhiều bông hoa nhất là đội thắng .
  12. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG
  13. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau:       Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài. Trăng 8 6 5 4 3 2 1 9 70 HẾT GiỜ
  14. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu  sau: ­Hôm qua, chúng em nghỉ tết dương lịch. Hôm qua Hôm qua 8 6 5 4 3 2 1 9 70 HẾT GiỜ
  15. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG Trong 2 câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp  nhân hóa?           ­ Hạt mưa mải miết trốn tìm.           ­ Mưa bụi làm ướt tóc em. 8 6 5 4 3 2 1 9 70 HẾT GiỜ
  16. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG Bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? thường chỉ  gì?                  a. địa điểm                  b. thời gian 8 6 5 4 3 2 1 9 70 HẾT GiỜ
  17. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:    Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng  những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả  người là…….. nhân hóa 8 6 5 4 3 2 1 9 70 HẾT GiỜ
  18. TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNG Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau:       Chị lúa phất phơ bím tóc. Cây lúa Cây lúa 8 6 5 4 3 2 1 9 70 HẾT GiỜ
  19. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi  nào? ­ Em hiểu thế nào là nhân hóa? Nhân hóa là g Nhân hóa là gọọi ho i hoặặc t c tảả con v  con vậật, cây c t, cây cốối, đ i, đồồ v  vậật,…  t,…  bbằằng nh ng nhữ ững t ng từ ừ ng  ngữ ữ v  vốốn đ ược dùng đ n đượ c dùng đểể g  gọọi ho i hoặặc t c tảả ng ười;  ngườ i;  làm cho th làm cho thếế gi giớới loài v i loài vậật, cây c t, cây cốối, đ i, đồồ v  vậật,… tr t,… trởở nên   nên  ggầần gũi v n gũi vớới con ng i con ngườ ười, bi i, biểểu th u thịị đ ược nh  đượ c nhữ ững suy nghĩ,  ng suy nghĩ,  tình c tình cảảm c m củủa con ng a con ngườ ười.i.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2