intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng siêu âm 3D qua thực quản trước khi bít lỗ thông bằng dụng cụ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng siêu âm 3D qua thực quản trước khi bít lỗ thông bằng dụng cụ trình bày các nội dung về mô tả hình thái lỗ thông liên nhĩ trên siêu âm tim 3D qua thực quản; Đối chiếu kích thước lỗ thông liên nhĩ trên siêu âm tim 3D qua thực quản và siêu âm tim 2D qua thực quản với đường kính eo của dụng cụ bít lỗ thông liên nhĩ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng siêu âm 3D qua thực quản trước khi bít lỗ thông bằng dụng cụ

  1. NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI THÔNG LIÊN NHĨ LỖ THỨ HAI BẰNG SIÊU ÂM 3D QUA THỰC QUẢN TRƯỚC KHI BÍT LỖ THÔNG BẰNG DỤNG CỤ Báo cáo viên: Vi Thị Nga Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Thu Hoài 2. GS. Đỗ Doãn Lợi
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ (1) Thông liên nhĩ (TLN) là một bệnh tim bẩm sinh thường gặp ở Việt Nam  Có bốn dạng TLN • TLN lỗ thứ hai: 60-70% • TLN lỗ thứ nhất • TLN thể xoang tĩnh mạch • TLN thể xoang vành
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ (2)  TLN có thể được chữa khỏi hoàn toàn  Tại Viên tim mạch Việt Nam, phương pháp đóng lỗ TLN bằng dụng cụ qua da đã được áp dụng từ 2002.  Đánh giá chính xác hình dạng, kích thước, vị trí lỗ thông và mối liên quan giải phẫu => Vai trò quan trọng.
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ (3) Đề tài: “Nghiên cứu hình thái thông liên nhĩ lỗ thứ hai bằng siêu âm 3D qua thực quản trước khi bít lỗ thông bằng dụng cụ”
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ (4) Với hai mục tiêu sau: Mô tả hình thái lỗ thông liên nhĩ trên siêu âm tim 3D qua thực quản. Đối chiếu kích thước lỗ thông liên nhĩ trên siêu âm tim 3D qua thực quản và siêu âm tim 2D qua thực quản với đường kính eo của dụng cụ bít lỗ thông liên nhĩ. .
  6. TỔNG QUAN (1) Định nghĩa: TLN là một dạng bệnh tim bẩm sinh làm cho máu chảy giữa hai buồng tim được gọi là nhĩ trái và nhĩ phải. Bình thường nhĩ trái và nhĩ phải tách biệt nhau bởi một vách được gọi là VLN. Nếu vách này bị khiếm khuyết hoặc không có, máu giàu oxy có thể chảy trực tiếp từ bên trái của tim để trộn với máu kém oxy ở bên phải của tim và ngược lại.
  7. TỔNG QUAN (2) Phôi thai học
  8. TỔNG QUAN (3)  Chẩn đoán TLN  Lâm sàng: - Cơ năng BN thường không đặc hiệu - Nghe tim có tiếng TTT ở ổ van ĐMP Cận lâm sàng: - Điện tâm đồ - X - quang - Siêu âm tim - Chụp buồng tim - Thông tim
  9. TỔNG QUAN (4)  Các phương pháp siêu âm tim chẩn đoán TLN  Siêu âm tim qua thành ngực  Siêu âm tim cản âm  Siêu âm tim qua thực quản 2D  Siêu âm tim qua thực quản 3D
  10. TỔNG QUAN (7) * Siêu âm qua thực quản: - Chất lượng hình ảnh tốt. - Xác định khá chính xác vị trí, kích thước lỗ TLN, chiều shunt, các gờ. - Là thăm dò xâm nhập, có một số chống chỉ định.
  11. TỔNG QUAN (6)  Thông thường các gờ của TLN lỗ thứ 2 được đặt tên là:  Gờ TMCT (gờ sau trên - superoposterior)  Gờ TMCD (gờ sau dưới – inferoposterior)  Gờ ĐMC (gờ trước trên – superoanterior)  Gờ van nhĩ thất (inferoanterior) - Gờ đủ rộng để bít TLN khi ≥ 5mm
  12. TỔNG QUAN (8) * Siêu âm tim 3D qua thực quản: - Hình ảnh 3D của lỗ TLN được đánh giá bằng các phương pháp góc quét hẹp 3D Zoom và góc quét rộng Full Volume. - Kích thước lỗ thay đổi theo chu chuyển tim: lớn nhất ở thời kỳ nhĩ trương, nhỏ nhất ở thời kỳ cuối khi nhĩ thu.
  13. TỔNG QUAN (9) Thủ thuật can thiệp bít thông liên nhĩ bằng dù Amplatzer: • Chọc tĩnh mạch đùi • Đưa catether từ NP qua NT và lên TMP. • Đưa guidewire Amplatzer lên TMP • Lướt bóng theo guidewire và bơm bóng để đo kích thước lỗ thông. • Đưa bộ thả dù vào trong lòng NT • Đưa dù vào trong lòng NT và thực hiện động tác thả dù • Kiểm tra về vị trí dù, luồng thông còn tồn lưu • Tháo dù khi đã chắc chắn dù bám tốt
  14. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(1)  Thời gian và địa điểm nghiên cứu tại Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam từ tháng 09/2017 đến tháng 08/2018.  Chọn đối tượng nghiên cứu BN được chẩn đoán TLN kiểu lỗ thứ hai có chỉ định bít lỗ thông bằng dụng cụ.
  15. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(2)  Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp tiến cứu. - Nghiên cứu cắt ngang với các bước mô tả, phân tích và so sánh với nhóm đối chứng.
  16. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(3)  Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu - Cỡ mẫu: Dự kiến là 50 bệnh nhân - Để so sánh giữa nhóm SATQTQ 2D, 3D, eo bóng dụng cụ mẫu dự kiến tối thiểu sẽ là 30- 35 BN mỗi nhóm - Cách chọn mẫu: Thuận tiện
  17. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(4) SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU : BN được chẩn đoán TLN (Lâm sàng, X quang, ĐTĐ, SA tim) SA tim qua thành ngực 2D (Số lượng lỗ, vị trí, đo kích thước lỗ thông, các gờ) SA 3D thực quản SA 2D thực quản (nếu không có chống chỉ (nếu không có chống chỉ định) định) Bít lỗ TLN bằng dụng cụ ( Đo ĐK eo bóng, kích thước dụng cụ)
  18. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(5)  Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu - Kỹ thuật thu thập số liệu • Phỏng vấn • Khám lâm sàng • Làm các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh - Công cụ nghiên cứu: mẫu bệnh án nghiên cứu đã thống nhất
  19. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(6)  Quản lý và phân tích số liệu - Số liệu được nhập và làm sạch bằng phần mềm Epidata. - Số liệu được trình bày dưới dạng tần số và tỷ lệ % đối với biến định tính; dạng trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị (phân bố không chuẩn) đối với biến định lượng.
  20. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(7)  Các bước tiến hành siêu âm tim:  Siêu âm 2D qua thành ngực  Siêu âm Doppler tim 2D qua thực quản  Siêu âm Doppler tim 3D qua thực quản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2