intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu

Chia sẻ: Tran Vui | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

282
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình giao tiếp đôi khi ta không dùng câu có đủ các thành phần mà ta có thể lược bớt đi các thành phần để câu ngắn gọn hơn, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Đó là rút gọn câu. Vậy rút gọn câu là như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu

  1.  Nắm được cách rút gon câu.  Tác dụng của câu rút gọn.  Thực hành tốt.
  2. C©u Thµnh c©u hoµn chØnh kh«ng ? a) S¸ng nay, trêng em tæ chøc ®i d· ngo¹i. §· thµnh c©u hoµn b) Ch¬i nh¶y d©y, kÐo chØnh. co,vµ mét sè trß ch¬i n÷a. c) Nã ®i ch¬i råi. Cha thµnh c©u hoµn chØnh
  3. 2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 câu sau : a) Hòn Đất nổi lên Hòn Me và Hòn Sóc, CN VN (1) gối đầu lên xóm. VN (2) b) Mưa ngớt hạt, rồi dần dần tạnh hẳn. CN VN c) Hằng ơi, tạnh mưa rồi .Về thôi. CN VN VN
  4. 3. Khoanh tròn vào đáp án đúng : a) Chủ ngữ là những từ chỉ danh từ chung, danh từ riêng: A. Đúng A. B. Sai b) Trong câu “ Tấc đất tấc vàng ” có bao nhiêu cụm C - V: A. 0 có cụm C-V. B. 1 cụm C-V. Câu bị lược bớt từ “là” B. C. 2 cụm C-V. D. 3 cụm C-V
  5. I  THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 3. VÌ SAO CÂU A NGƯỜI TA LẠI LƯỢC BỎ CHỦ NGỮ ?
  6. I  THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 3. VÌ SAO CÂU A NGƯỜI TA LẠI LƯỢC BỎ CHỦ NGỮ ?
  7. I  THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 4. Trong những câu in đậm sau đây, thành phần nào bị lược bỏ ? Vì sao ? a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan) b) - Bao gời cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai.
  8. I  THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? - Câu a lược bỏ vị ngữ. - Câu b: lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. Vì sao ở câu a lại lược bỏ chủ ngữ? Tránh lặp câu trước.
  9. GHI NHỚ: SGK Câu hỏi phụ: Câu rút gọn là câu : a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. b. Chỉ có thể vắng vị ngữ.  c. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. d. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
  10. II  CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN 1. Những câu in đậm dưới đay thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? Sáng chủ nhật, trường em tổ chức đi cắm trại.Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
  11. CHÚNG TA CẦN RÚT RA ĐIỀU GÌ KHI SỬ DỤNG CÂU RÚT GỌN ?
  12. II  CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN Cần chú ý : - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiêu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
  13. GHI NHỚ : SGK Bài tập phụ : Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?”. A. Hằng ngày mình dành nhiều thời gian để đọc sách. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Tất nhiên là đọc sách rồi ! D. Mình đọc sách. D.
  14. III  LUYỆN TẬP Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần. a. (Tôi) bước tới Đèo Ngang ( rút gọn chủ ngữ) (Thấy) cỏ cây chen… (Thấy ) lom khom dưới núi… (Thấy ) lác đác bên sông… (Tôi) nhớ nước đau lòng…. (Tôi ) thương nhà…. b. ( Người ta) đồn rằng… (Vua) ban khen… (Quan tướng) đánh giặc….. (Quan tíng ) trở về gọi mẹ…. * Trong thơ ca hay sử dụng câu rút gọn vì nó phù hợp với sự cô đọng, súc tích, ngắn gọn của thể loại thơ, sự gieo vÇn  luật của thơ.
  15. III  LUYỆN TẬP 3. ( B/t 3 / SGK tr. 17) Trả lời : Cậu bé và người khách trong truyện đã hiểu lầm nhau bởi vì khi trả lời người khách, em bé dùng ba câu rút gọn kiến người khách hiểu sai : Trong cả ba câu rút gọn, chủ ngữ là tờ giấy, nhưng ông khách hiểu nhầm là bố cậu bé.  Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì nêu dùng câu rút gọn không đúng có thể gây ra hiểu lầm.
  16. III  LUYỆN TẬP 4. (B/t 4 / SGK tr. 198) Trong câu chuyện, việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ.
  17. 1. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Học phải đi đôi với hành. C. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
  18. 2. Khi ngụ ý để hành động, đặc điểm nào nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào : A. Chủ ngữ A. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Bổ ngữ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2