Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận
lượt xem 25
download
Các em đã được học những văn bản nghị luận nào trong chương trình Ngữ văn lớp 7? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng Ôn tập phần văn nghị luận nhằm: củng cố, hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về những văn bản nghị luận trên. Hy vọng bộ sưu tập này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và cá em học sinh. Chúc các em ôn tập tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận
- KIỂM TRA BÀI CŨ I B. Đức tính Văn bản ca ngợi Hồ Câu 1 : giản dị của Bác đức tính giản dị của Bác Hồ là A. Rằm tháng giêng II B. Đức tính giản dị của Bác Hồ III C. Phong cách Hồ Chí Minh D. Sông núi nước Nam IV
- KIỂM TRA BÀI CŨ I B. ĐứcCâu 2 : Văn bản Bác lên tính giản dị của nêu Hồ thiên chức cao cả của văn chương là II D. Ý nghĩa văn chương A. Cảnh khuya B. Mùa xuân của tôi III C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Ý nghĩa văn chương IV
- KIỂM TRA BÀI CŨ I Câu 3 : Tác phẩm của tác B. Đức tính giản dị của Bác Hồ giả Hồ Chí Minh là A. Đức tính giản dị của Bác II D. Ý nghĩa văn chương Hồ B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta III B. Tinh thần yêutrong đêm thanh dân ta C. Cảm nghĩ nước của nhân tĩnh IV D. Sống chết mặc bay
- KIỂM TRA BÀI CŨ I Câu 4: Văn bản trích từ bài B. Đức tính giản dị của Bác Hồ nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn II D. Ý nghĩa văn chương tộc” là của sức sống dân A. Tiếng Việt giàu và đẹp B. Sự giàu đẹp của Tiếng III B. Tinh thần yêu Việt của nhân dân ta nước C. Tiếng Việt giàu đẹp IV B. Sự D. Nét giàu đẹp Tiếng Việt giàu đẹp của Tiếng Việt
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG
- PHÂN CÔNG CÁC NHÓM - Nhóm 1 : văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Nhóm 2 : văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Nhóm 3 : văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” - Nhóm 4 : văn bản “Ý nghĩa của văn chương”
- Vấn đề nghị Phép lập Tên bài Tác giả Luận điểm luận luận Dân ta có một lòng nồng nàn Tinh thần Tinh thần yêu Hồ Chí yêu nước. Đó là truyền yêu nước của nước của dân Chứng minh Minh thống quý báu của dân tộc nhân dân ta tộc Việt Nam ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt có những nét đặc Chứng minh Đặng Sự giàu đẹp của của Tiếng sắc của một thứ tiếng đẹp, kết hợp giải Thai Mai Tiếng Việt Việt một thứ tiếng hay thích Đức tính giản dị Chứng minh Đức tính giản Phạm của Bác Hồ Bác giản dị trong cách ăn, ở, kết hợp giải dị của Bác Văn Đồng mặc, trong cách nói và viết thích và Hồ bình luận Nguồn gốc của văn chương là tình yêu thương con người Văn chương và và yêu vạn vật.Văn chương Chứng minh Ý nghĩa văn Hoài ý nghĩa của nó hình dung ra sự sống và kết hợp bình chương Thanh với đời sống con sáng tạo ra sự sống. Văn luận người chương bồi dưỡng tình cảm cho con người
- 1. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 2. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân, đến việc rất nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà ăn tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... (Đức tính giản dị của Bác Hồ)
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật hay về ý người khác.
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT
- BẢNG HỆ THỐNG Văn bản Nghệ thuật - Bố cục mạch lạc Đức tính giản - Dẫn chứng chọn lọc dị của Bác Hồ - Hình ảnh so sánh đặc sắc - Bố cục mạch lạc. Phép tương phản Ý nghĩa văn - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, câu hỏi tu từ, có nhiều chương yếu tố tưởng tượng, hư cấu - Ngôn ngữ gợi cảm Sự giàu đẹp của - Dẫn chứng toàn diện thuyết phục Tiếng Việt - Lời văn sắc sảo, văn phong khoa học Tinh thần yêu - Trình bày về một vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, nước của nhân giản dị, sáng sủa dân ta -Lời văn giản dị, giàu cảm xúc
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT - Bố cục rõ ràng - Lập luận chặt chẽ - Ngôn ngữ trong sáng, gợi cảm - Sử dụng các biện pháp tu từ - Phương pháp lập luận thường gặp là chứng minh và giải thích
- BẢNG HỆ THỐNG Văn bản Nghệ thuật - Bố cục mạch lạc Đức tính giản - Dẫn chứng chọn lọc dị của Bác Hồ - Hình ảnh so sánh đặc sắc - Bố cục mạch lạc. Phép tương phản Ý nghĩa văn - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, câu hỏi tu từ, có nhiều chương yếu tố tưởng tượng, hư cấu - Ngôn ngữ gợi cảm Sự giàu đẹp của - Dẫn chứng toàn diện thuyết phục Tiếng Việt - Lời văn sắc sảo, văn phong khoa học Tinh thần yêu - Trình bày về một vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, nước của nhân giản dị, sáng sủa dân ta -Lời văn giản dị, giàu cảm xúc
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục người đọc.
- Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN III. LUYỆN TẬP
- Bài tập 1 : Cho những câu tục ngữ sau : - Một mặt người bằng mười mặt của - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Tấc đất tấc vàng - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Những câu tục ngữ trên có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
- Bài tập 2 : Học sinh theo dõi đoạn băng sau, viết một đoạn văn nghị luận với câu chủ đề tự chọn có liên quan đến nội dung đoạn băng vừa xem
- Bài tập 2 : Học sinh theo dõi đoạn băng sau, viết một đoạn văn nghị luận với câu chủ đề tự chọn có liên quan đến nội dung đoạn băng vừa xem
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép
27 p | 508 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
25 p | 604 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
33 p | 438 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động
20 p | 593 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 26: Sống chết mặc bay
30 p | 451 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương
21 p | 351 | 29
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Ca Huế trên sông Hương
40 p | 603 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 p | 649 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Phép liệt kê
32 p | 673 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội
21 p | 338 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập phần Văn
26 p | 397 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 27: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
24 p | 281 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu
20 p | 188 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ
25 p | 460 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu
22 p | 281 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 29: Quan Âm Thị Kính
37 p | 173 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 22: Luyện tập lập luận chứng minh - GV. Nguyễn Thị Lành
24 p | 144 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn