Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương
lượt xem 29
download
Từ xưa đến nay văn chương được xem là một môn nghệ thuật, là một trong những hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng văn chương có ý nghĩa và công dụng như thế nào có lẽ chưa ai hiểu được thấu đáo. Bài học “Ý nghĩa văn chương” của nhà văn Hoài Thanh sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương
- Bài giảng Ngữ văn lớp 7
- Bố cục : 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “…muôn loài” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Phần 2: “Văn chương” đến “sự sống” Nhiệm vụ của văn chương. - Phần 3: : Còn lại Công dụng của văn chương
- “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”
- “(Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lí lẽ)Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”
- Tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của bài ?
- “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]” - Lí lẽ: Tiếng khóc, dịp đau thương là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện hoang đường nhưng có ý nghĩa - Cảm xúc: Gợi lòng yêu thương qua tiếng khóc của người thi sĩ - Hình ảnh : Con chim bị thương, run rẩy sắp chết
- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.
- Bác thương đoàn dân công... O du kích -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
- -> Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hoá, lễ hội, trò chơi...
- “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.(...)”
- Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa.
- Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. […] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!...
- Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. ( Luận điểm) Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Lí lẽ)Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (Dẫn chứng) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. (Lí lẽ)[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!...
- (Dẫn chứng) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là các chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? -> Khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng cho con người. (Lí lẽ) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. -> Rèn luyện thế giới cảm xúc của con người
- (Dẫn chứng) Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối ấy nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng. -> Văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường. (Lí lẽ)[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!... -> Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
- Văn bản: Cảnh khuya Hồ Chí Minh Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Bài thơ miêu tả một đêm trăng trong rừng, ở chiến khu Việt Bắc. Cảnh rất thơ mộng, có tiếng suối reo từ xa vọng lại, có ánh trăng sáng tràn ngập, đan xen, lung linh qua vòm cây, kẻ lá.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Vì tình cảm của con người là vui buồn, yêu thương, căm giận, lo âu . . . Nhưng mấy ai có nỗi lo nước thương nhà như Bác Hồ trong bài “cảnh khuya”, mấy ai có nỗi thương cảm khát vọng cao cả như Đỗ Phủ trong bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” . Nhưng mấy ai có tình cảm sâu sắc và cao cả, tình bạn đậm đà chân thật như Nguyễn Khuyến trong bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà’’. . .
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có vì: Con người ai cũng có tình cảm, nhưng sự tinh tế, nhạy cảm thì không phải ai cũng có. Văn chương sẽ làm giúp ta có độ tinh tế, nhạy cảm đó.
- NGHỆ THUẬT Phong cách viết văn nghị luận của tác giả + Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh + Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, thuyết phục + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, khi trước khi sau, khi là một câu chuyện + Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép
27 p | 507 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
25 p | 597 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
33 p | 435 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động
20 p | 588 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 26: Sống chết mặc bay
30 p | 449 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Ca Huế trên sông Hương
40 p | 603 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 p | 642 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Phép liệt kê
32 p | 670 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội
21 p | 338 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận
22 p | 466 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập phần Văn
26 p | 394 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 27: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
24 p | 281 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu
20 p | 186 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ
25 p | 454 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu
22 p | 281 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 29: Quan Âm Thị Kính
37 p | 172 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 22: Luyện tập lập luận chứng minh - GV. Nguyễn Thị Lành
24 p | 142 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn