intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động

Chia sẻ: Tran Ve | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

590
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có rất nhiều kiểu câu, loại câu và cách chuyển đổi chúng. Trong đó có câu chủ động, bị động. Vậy thế nào là câu chủ động, bị động. Mục đích chuyển đổi câu chủ động sang bị động là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách "Chuyển đổi câu chủ động thành bị động".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động

  1. Môn Ngữ văn lớp 7
  2. ĐỀ CƢƠNG BÀI HỌC A. Mục tiêu: B.Nội dung bài học: I.Chuẩn: I.Câu chủ động và câu bị động. 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm câu chủ động II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ và câu bị động. động thành câu bị động. - Nắm được mục đích chuyển đổi III.Luyện tập câu chủ động thành câu bị động . 2.Kĩ năng: IV.Củng cố: - Nhận biết được câu chủ động và V.Dặn dò: câu bị động. 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động. II.Nâng cao, mở rộng: - Đặt câu chủ động và câu bị động. - Một số lưu ý khi nhận diện câu chủ động và câu bị động.
  3. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I. Câu chủ động và câu bị động: Ý nghĩa của 1. Xét ví dụ: Hãy xác CN trong định chủ các câu trên a. Mọi ngƣời yêu mến em. ngữ có khác nhau trong ví CN VN nhƣ thế Chủ ngữ chỉ ngƣời thực hiện hoạt độngdụ?? hƣớng vào nào ngƣời khác(CN chỉ chủ thể của hoạt động) b.Em đƣợc mọi ngƣời yêu mến. CN VN Chủ ngữ chỉ ngƣời đƣợc hoạt động của ngƣời khác hƣớng vào (CN chỉ đối tƣợng của hoạt động)
  4. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiết 1) I.Câu chủ động và câu bị động: 1.Xét ví dụ: a.Mọi ngƣời yêu mến em. Mọi ngƣời em Thực hiện hoạt động CN (ngƣời/ vật) Ngƣời/vật khác Chủ thể Câu a là câu chủ động (hoạt động)
  5. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I.Câu chủ động và câu bị động: 1. Xét ví dụ: b. Em đƣợc mọi ngƣời yêu mến. Em mọi ngƣời đƣợc (bị) hoạt động CN (ngƣời/ vật) ngƣời/vật khác hƣớng vào Đối tƣợng Câu b là câu bị động (hoạt động)
  6. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I.Câu chủ động và câu bị động: 1.Xét ví dụ: 2.Ghi nhớ: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngƣời, vật thực Thế nào là câu hiện một hoạt động hƣớng vàochủ động? Thế (chỉ ngƣời, vật khác chủ thể của hoạt động). nào là câu bị động? - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngƣời, vật đƣợc hoạt động của ngƣời, vật khác hƣớng vào (chỉ đối tƣợng của hoạt động).
  7. XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG Ông lão thả con Con cá được ông cá xuống biển. lão thả xuống biển.
  8. XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG 1.Con ngƣời chặt phá 2.Rừng bị con ngƣời rừng bừa bãi. chặt phá bừa bãi.
  9. XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG 1.Ngƣời ta nhốt con 2.Con chim bị ngƣời chim trong lồng. ta nhốt trong lồng.
  10. XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG 1.Bác Hồ chăm sóc cây. 2.Cây đƣợc Bác Hồ chăm sóc
  11. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I.Câu chủ động và câu bị động: II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
  12. HOẠT ĐỘNG NHÓM (theo bàn) Hãy chọn 1 trong 2 câu sau để điền vào dấu … trong đoạn văn và giải thích vì sao em chọn câu đó? a. Mọi ngƣời yêu mến em. b. Em đƣợc mọi ngƣời yêu mến “- Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay ……………………………………, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” (Theo Khánh Hoài)
  13. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I.Câu chủ động và câu bị động: II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Vậy, mục đích - Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. của việc chuyển đổi câu chủ động - Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trƣớc đó. thành câu bị động là gì?
  14. NHẬN XÉT 2 CÁCH VIẾT SAU ĐÂY: CÁCH 1 CÁCH 2 Nhà máy đã sản xuất Nhà máy đã sản xuất đƣợc một số sản phẩm đƣợc một số sản có giá trị. Khách hàng phẩm có giá trị. Các ở Châu Âu rất ƣa sản phẩm này đƣợc chuộng các sản phẩm khách hàng Châu Âu này. rất ƣa chuộng. Nhận xét: Cách viết thứ 2 hay hơn vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo liên kết chủ đề theo kiểu ý nọ nối tiếp ý kia.
  15. Tiết 94:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I.Câu chủ động và câu bị động: II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: III.Luyện tập: * Thảo luận nhóm: (4 nhóm) - Thời gian: 4 phút + Nhóm 1 + 3: Đoạn 1 + Nhóm 2 +4 : Đoạn 2
  16. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) * Mục đích: - Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó. - Tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn.
  17. •Khi nhận diện CCĐ và CBĐ cần lƣu ý: - Về nội dung biểu thị (nội dung miêu tả) CCĐ và CBĐ đƣợc xem là đồng nhất với nhau. VD: Cát bồi làm cho sông ngòi khô cạn dần. Sông ngòi bị cát bồi làm cho khô cạn dần. - Tham gia cấu tạo CBĐ trong Tiếng Việt thƣờng có các từ bị, được .Tuy nhiên, có một số câu bình thƣờng vẫn chứa các từ bị, được. VD: Cơm bị thiu. / Nó đƣợc đi bơi. - CCĐ đƣợc xác định trong đối lập với CBĐ tƣơng ứng. VD: Nó định về quê. -> Câu bình thƣờng
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan đƣợc mẹ tặng chiếc cặp sách mới. C. Mỗi ngày đƣợc đến trƣờng là một ngày vui. D. Ngôi nhà bị ngƣời ta phá đi. 2.Trong các câu sau, câu nào là câu bị động: A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan đƣợc thầy giáo phê bình. C.Đi học là hạnh phúc. D.Trăng tròn.
  19. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nắm nội dung bài học - Tiếp tục rèn luyện đặt câu chủ động và câu bị động - Xem lại phép lập luận chứng minh, chuẩn bị làm bài viết số 5
  20. CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TỚI DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2