intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Phép liệt kê

Chia sẻ: Trinh La | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

671
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình nói và viết người ta thường sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của đời sống thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. Cách viết như vậy ta gọi là phép tu từ gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Phép liệt kê

  1. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. (Khẩu hiệu)
  2. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / cùng loại học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. (Khẩu hiệu)
  3. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / cùng loại học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. (Khẩu hiệu) *Ví dụ1/104: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
  4. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / cùng loại học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. (Khẩu hiệu) *Ví dụ1/104: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
  5. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / cùng loại học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. (Khẩu hiệu) *Ví dụ1/104: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
  6. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / Sắp học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. cùng loại xếp (Khẩu hiệu) *Ví dụ 1/104: nối Bên cạnh ngài,... trông mà thích mắt. cụm từ/ tiếp (Phạm Duy Tốn) cùng loại Thảo luận nhóm đôi: Mục đích sử dụng các từ, cụm từ cùng loại có tác dụng gì?
  7. *Ví dụ1/104 Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
  8. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / sắp học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. cùng loại xếp (Khẩu hiệu) *Ví dụ 1/104: nối Bên cạnh ngài,... trông mà thích mắt. cụm từ/ tiếp (Phạm Duy Tốn) cùng loại diễn tả đầy đủ, sâu sắc những khía cạnh thực tế tư tưởng, tình cảm => Liệt kê *Ghi nhớ: (SGK/105)
  9. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? *Ví dụ: Sống, chiến đấu, lao động và từ / học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. cùng loại (Khẩu hiệu) *Ví dụ 1/104: sắp Bên cạnh ngài,... trông mà thích mắt. cụm từ/ xếp (Phạm Duy Tốn) cùng loại diễn tả đầy đủ, sâu sắc những khía cạnh thực tế tư tưởng, tình cảm => Liệt kê *Ghi nhớ: (SGK/105)
  10. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? II/ Các kiểu liệt kê:
  11. Thảo luận nhóm: N1,2: 1/Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác? a/Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. b/Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) N3,4: 2/Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép lịêt kê ấy có gì khác nhau? a/Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b/Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
  12. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? II/ Các kiểu liệt kê: *Ví dụ1/105: a/...tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải =>Xét về Liệt kê không theo từng cặp. cấu tạo b/...tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải Liệt kê theo từng cặp.
  13. Thảo luận nhóm: N3,4: 2/Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? a/Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b/Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
  14. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? II/ Các kiểu liệt kê: *Ví dụ1/105: a/...tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải =>Xét về Liệt kê không theo từng cặp. cấu tạo b/...tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải Liệt kê theo từng cặp. *Ví dụ 2/105: a/Tre, nứa, trúc, mai, vầu... Liệt kê không tăng tiến. =>Xét về b/...hình thành và trưởng thành...gia đình, họ hàng, làng xóm ý nghĩa Liệt kê tăng tiến.
  15. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? II/ Các kiểu liệt kê: *Ghi nhớ: (SGK/105)
  16. Câu hỏi trắc nghiệm 1/Chọn đáp án đúng nhất: A/ Liệt kê là sắp xếp từ, cụm từ cùng loại, diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn. B/ Liệt kê là nối tiếp hàng loạt từ cùng loại để diễn tả những khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm. C/ Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ cùng loại để diễn tả O đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư đầy tưởng, tình cảm. D/ Lliệt kê là nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả thực tế hay tư tưởng, tình cảm. 2/ Lập sơ đồ các kiểu liệt kê.
  17. Các kiểu liệt kê Xét về cấu tạo Xét về ý nghĩa LK theo từng cặp LK không theo LK tăng tiến LK không từng cặp tăng tiến
  18. Tiết:114 LIỆT KÊ I/Thế nào là phép liệt kê? II/ Các kiểu liệt kê: III/Luyện tập: 1/Chỉ ra những phép liệt kê:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2