Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
lượt xem 38
download
Những bài giảng Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong bộ sưu tập này được thiết kế bằng Powerpoint với những hình ảnh sinh động, đẹp mắt. Giúp các em học sinh sẽ hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (tức là dùng cụm chủ - vị để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ). Qua đó nắm được các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Chúc các thầy cô vào các em có những tiết học thú vị và sinh động, thú vị, hấp dẫn hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- Kiểm tra bài cũ Câu 1:Trong các câu sau đây câu nào là câu chủ động? A.Lan bị ốm. B. Nam được điểm mười. C.Tôi được mẹ mua áo mới. D. Ngôi ta xây ngôi nhà ấy.
- Câu 1:Trong các câu sau đây câu nào là câu chủ động? A.Lan bị ốm. B. Nam được điểm mười. C.Tôi được mẹ mua áo mới. D. Ngôi ta xây ngôi nhà ấy.
- Câu 2:Chuyển các câu chủ động sau sang các câu bị động? A.Mùa xuân thổi luồng sinh khí mới cho khóm hoa trước cửa. B.Tí dắt trâu về. C.Bà cho quà bé.
- Câu 2:Chuyển các câu chủ động sau sang các câu bị động? A.Mùa xuân thổi luồng sinh khí mới cho khóm hoa trước cửa.Khóm hoa trước cửa được mùa xuân thổi luồng sinh khí mới. B.Tí dắt trâu về.Trâu bị Tí dắt về.(Trâu được Tí dắt về) C.Bà cho quà bé.Bé được bà cho quà.
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1, Ví dụ 2, Nhận xét Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, CN VN Cụm DT luyện những tình cảm ta sẵn có. Cụm DT (Hoài Thanh) Em hãy xáccác cụm danh từ trong câu cốt ở câu trên? Xác định định các thành phần nòng văn trên?
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1, Ví dụ 2, Nhận xét Những tình cảm ta không có PNT DTTT C V PNS Em hãy phân tích cấu tạo của cụm phụ ngữ vừa tìm được? Em hãy phân tích cấu tạo của danh từ sau? Những tình cảm ta sẵn có PNT DTTT V C PNS
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1, Ví dụ 2, Nhận xét Câu văn trên có 2 cụm DT. Hai cụm danh từ này có PNT là 1 từ, PNS là 1 cụm C-V Cụm C-V đã được sử dụng làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu. * Ghi nhớ : Khi nói hoặc viết, có thể dụng những cụm từ có hìnhem hiểu thế câu đơn bình thường,- gọiđể mở rộng - Vậy thức giống nào là dùng cụm chủ vị là cụm chủ vị câu? C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ ( cụm để mở rộng câu.
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1, Ví dụ 2, Nhận xét Văn chương gây Văn chương gây cho ta những Văn chương ta những cho ta những tình tình cảm ta không có, luyện tình cảm không có, luyện cảm. những tình cảm ta sẵn có. những tình cảm ta sẵn có. Vậy theo em dùng cụm chủ vị cách diễn đạt nào hay hơn? Trong hai cách diễn đạt trên, để mở rộng câu có tác dụng gì?
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1, Ví dụ 2, Nhận xét * Ghi nhớ : Khi nói hoặc viết, có thể dụng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị ( cụm C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Dùng cụm C – V để mở rộng câu làm phong phú, chi tiết cách diễn đạt, tạo sự hấp dẫn trong lời nói, câu văn.
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Em hãy xác định cụm C – V làm định ngữ trong các câu sau: Căn phòng Hoàng đang ở rất đơn sơ. C ĐN V CN VN Nam đọc quyển sách tôi cho mượn. C V ĐN CN VN
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1, Ví dụ Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu trên? Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? a, Chị Ba đến khiến tôi thấy vui và vững tâm. b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c, Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ấp ủ trong lá sen. d, Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1, Ví dụ 2, Nhận xét a, Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. C V C V CN VN Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần Cụm C-V làm chủ Cho bổ cụm Em hãy xác định các thànhngữ vànòng cốt C-V đó làm của cụm từ trong câu trên?phần biết ngữ ở câu trên? thành phần gì?
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1, Ví dụ 2, Nhận xét b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. C V TN CN VN Cụm C-V làm vị ngữ
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1, Ví dụ 2, Nhận xét Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, C V CN VN cũng như trời sinh cốm nằm ấp ủ trong lá sen. C V Cụm C-V làm bổ ngữ
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1, Ví dụ 2, Nhận xét d, Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới đươc xác TN CN định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. C V VN Cụm C-V làm định ngữ
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1, Ví dụ 2, Nhận xét Từ cácnhớ: Các thành phần của câu như: chủ ngữ, vịcâu * Ghi ví dụ trên em hãy cho biết thành phần nào của được cấucác phụ 1 cụm C-V cụm danh từ, cụm động từ, ngữ và tạo bởi ngữ trong ? cụm tính từ đều có thể được cấu tạo từ 1 cụm C-V
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. III. Luyện tập. 1,Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào. d, Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. III. Luyện tập. a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới C định được, người ta gặt mang về. V Cụm C-V làm định ngữ b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V Cụm C-V làm vị ngữ
- Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. III. Luyện tập. c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta C V thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy V C may một chút bụi nào. Cụm C-V làm định ngữ Cụm C-V làm bổ ngữ (đảo C-V)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép
27 p | 507 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
33 p | 435 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động
20 p | 587 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 26: Sống chết mặc bay
30 p | 449 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương
21 p | 350 | 29
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Ca Huế trên sông Hương
40 p | 602 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 p | 642 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận
22 p | 465 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội
21 p | 337 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28: Phép liệt kê
32 p | 670 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập phần Văn
26 p | 394 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 27: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
24 p | 280 | 14
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu
20 p | 186 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ
25 p | 454 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu
22 p | 280 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 29: Quan Âm Thị Kính
37 p | 172 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 22: Luyện tập lập luận chứng minh - GV. Nguyễn Thị Lành
24 p | 142 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn