Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Ngũ kinh
lượt xem 2
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Ngũ kinh gồm kinh lễ, kinh thi, kinh thư, kinh Xuân thu, kinh dịch,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Ngũ kinh
- • 1.Kinh lễ • 2.Kinh thi • 3.Kinh thư • 4.Kinh Xuân thu • 5.Kinh dịch
- 1. Kinh lễ • “TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” • 禮禮 HOẶC 禮禮 • Là cuốn sách đầu tiên của Ngũ kinh, sách mẹ của cả bộ Tứ thư • Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước và những tấm gương có Lễ.
- • Học giả thời Hán là Đới Đức đã dựa vào bản do Lưu Hướng thu thập gồm 130 thiên rồi tổng hợp giản hoá còn 85 thiên gọi là Đại Đới Lễ ký, sau đó cháu Đới Đức là Đới Thánh lại đơn giản hoá Đại Đới Lễ ký còn 46 thiên, thêm vào các thiên Nguyệt lệnh, Minh Đường vị vàNhạc ký, tổng cộng là 49 thiên, được gọi là Tiểu Đới Lễ ký
- • Đường bị thất lạc quá nửa, hiện nay chỉ còn 39 thiên, do đóTiểu Đới Lễ ký là bản Kinh Lễ thông dụng hiện nay. • duy trì và ổn định trật tự xã hội nhiễu nhương cuối thời Xuân thu.. Khổng Tử nói: “Không học Kinh Lễ thì không biết đi đứng ở đời” (sách Luận Ngữ).
- DANH MỤC 49 THIÊN • Khúc lễ thượng (hai thiên) • Khúc lễ hạ (hai thiên) • Đàn cung thượng • Đàn cung hạ • Vương chế • Nguyệt lệ • Tăng tử vấn
- • Văn Vương thế tử • Lễ vận • Lễ khí • Giao đặc sinh • Nội tắc • Ngọc tảo • Minh đường vị • Tang phục tiểu kí
- • Đại truyện • Thiếu nghi • Học ký • Nhạc ký ( sau này tách ra , phát triển thành Nhạc kinh sau này thất truyền ) • Tạp ký thượng • Tạp ký hạ • Tang đại ký
- • Tế pháp • Tế nghĩa • Tế thống • Kinh giải • Ai công vấn • Trọng nghi yên cư • Khổng tử nhàn cư • Phường ký • Trung dung ( sau này tách ra thành Tứ thư)
- • Biểu ký • Truy y • Bôn tang • Vấn tang • Phục vấn • Gian truyện • Tam niên vấn • Thâm y • Đầu hồ • Nho hành • Đại học • Quan nghĩa
- • Hôn nghĩa • Hương ẩm tữu nghĩa • Xạ nghĩa • Yến nghĩa • Sính nghĩa • Trang phục tứ chế
- • Tóm tắt bốn chủ đề lớn • Chuyện về những người giũa Lễ(Khổng tử , cua chúa , quan chức , sĩ tử) • Tục lệ quan –hôn-tang-tế • Tu dưỡng bản thân theo chữ Lễ với quan điểm Nho gia • Quy định lễ nghi giao tiếp trong xã hội. • Kinh Lễ ngày nay còn lại có 49 thiên. • Hai thiên đầu tiên (1,2) gọi là “Khúc Lễ” (nghi lễ khuc chiết, cụ thể rõ ràng) có tính phổ biến, thông dụng cho mọi người.
- • “Khúc lễ” chủ yếu nói cách ứng xử trong sinh hoạt thường ngày, chưa phải là những dịp lễ quan trọng hoặc việc lớn. Nhưng khúc lễ lại có phạm vi ứng dụng phổ biến hơn cả. • Người ta không trải qua được việc nhỏ (lễ nhỏ) thì làm sao được việc lớn ! • Sách Trung Dung nói “Lễ nghi tam bách, uy nghi tam thiên”. Uy nghi có nghĩa là “vẻ mặt, trang phục, hành vi, lời nói đúng mực khi giao tiếp .
- Khúc Lễ gồm 6 chủ đề • Lễ đối với cha mẹ • Lễ đối với bậc trưỡng lão • Lễ đối với thầy giáo • Lễ giới hạn giữa nam và nữ • Lễ giáo dục thiếu niên nhi đồng • Lễ sinh hoạt rộng rãi.
- • (1) Lễ đối với cha mẹ (trích) • 1. Mùa lạnh con phải xem cha mẹ mặc đủ ấm chưa, mùa hạ xem cha mẹ đủ thoáng mát chưa, hằng đêm trải giường cho cha mẹ. Buổi sớm phải đến vấn an cha mẹ, để ý tình trang sức khỏe của song thân • 2. Con cái nếu cần đi ra ngoài phải thưa bẩm, được cho phép mới đi. Khi trở về phải đến trình diện cha mẹ để cha mẹ yên tâm. Đi tới đâu phải có nơi chốn nhất định và báo cho cha mẹ biết. (.v.v…)
- 2. Kinh thi • Do Khổng tử sưu tập, biên tập làm môn học văn chương duy nhất trong bộ Ngũ kinh. • Kinh Thi gồm có 311 thiên. Trong số đó, chỉ có 305 thiên là đầy đủ, còn 6 thiên kia chỉ có đề mục nhưng không có lời. Theo bản Mao Thi, Kinh Thi gồm có ba phần như sau: • Quốc phong( văn học dân gian)
- • Quốc phong là những bài ca dao của dân tộc các nước chư hầu, đuợc nhạc quan sưu tập. Quốc phong có 160 thiên, chia làm 15 quyển, mỗi quyển một nước, gồm có: • 1. Chính phong: Chu nam (nhà Chu) và Thiệu nam (Chính phong: ca dao chính thức) • 2. Biến phong: Bội phong, Dung phong, Vệ phong, Vương phong, Trịnh phong, Tề phong, Ngụy phong, Đường phong, Tần phong, Cối phong, Tào phong, Mân phong (hoặc Bân phong).
- • (biến phong: ca dao rải rác nơi khác, phụ) • (biến phong: ca dao rải rác nơi khác, phụ) • Nhã nghĩa là chính đính, gồm những bài hát nơi triều đình. Nhã chia ra làm 2 phần: • 1. Tiểu nhã: những bài dùng trong trường hợp các buổi yến tiệc quí tộc (74 thiên). • 2. Đại nhã: những bài dùng trong trường hợp quan trọng như khi Thiên tử hợp các vua chư hầu hoặc tế ở miếu đường (31 thiên).
- • Tụng (văn chương bác học/ văn học viêt) • Tụng nghĩa là ngợi khen, gồm những bài ca tụng các vua đời trước và dùng để hát ở chốn miếu đường. Tụng có tất cả 40 thiên, chia làm: • 1. Chu tụng: 31 thiên. (Ca tụng nhà Chu) • 2.Lỗ tụng :4 thiên • 3.Thương tụng :5 thiên
- • Trong Kinh Thi có lục nghĩa là: Phong, Nhã, Tụng, phú, tỷ, hứng. Phong, Nhã, Tụng là trỏ bộ phận của âm nhạc còn phú, tỷ, hứng tức là các thể văn của Phong, Nhã, Tụng. • Ba thể phú, tỷ và hứng nói về kỹ thuật làm thơ. Chỉ rõ tên, nói rõ việc, ấy là phú. Thấy việc hư hỏng đương thời mà không dám nói rõ, dùng phép so sánh kín đáo để phóng thích, ấy là thể tỷ. Mượn vật để nói nên lời là thể hứng. Sự bất đồng giữa tỷ và hứng do ở điểm này: thể tỷ chỉ lấy vật làm tỷ dụ chứ không nói rõ ý chính, thể hứng thì trước hết dùng phép tỷ dụ rồi nói rõ ý chính ra.
- • Do nội dung Kinh Thi gồm có ba phần lớn (Phong, Nhã, Tụng) và ba thể (phú, tỷ, hứng) mà cổ nhân đã gọi là sáu nghĩa của Kinh Thi. Riêng về Phong, Nhã, Tụng, tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo quan điểm của mỗi học giả, nhưng có thể thừa nhận cách phân lọai trong Mao Thi là tương đối hợp lý. • QUỐC PHONG (GỒM 159 THIÊN/ BÀI):
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
30 p | 32 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phát biểu theo chủ đề - Trường THPT Bình Chánh
31 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 10 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Đất nước (Trích Mặt trường ca khát vọng) - Trường THPT Bình Chánh
76 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Quá trình văn học và phong cách văn học - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Luật thơ - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 7 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Bình Chánh
49 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - GV. Hoàng Nhung
11 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 17 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
23 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn