Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Kim Dung
lượt xem 3
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhà văn Kim Dung và tiểu thuyết Ỷ Thiên Đồ Long Ký, cuộc đời sự nghiệp, nội dung tiểu thuyết, giải thưởng văn học,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Kim Dung
- Môn học: Văn học nước ngoài GVHD: Lại Thị Hồng Vân Bài thuyết trình nhóm 8 Lớp: 12CDBC3 Chuû ñeà: Nh à v ă n Ki m Du n g v à t i ểu t h u y ết Ỷ Th i ê n Đồ Lo n g Ký
- I. Nhà văn Kim Dung Tên th "Tra Lươật: Tra L ng Dung ương là người Dung trí thức đ???ầu tiên trở nên giàu Sinh ngày: 6 tháng 2, có trong lịch sử 5000 năm ở 1924 (88 tu Trung Quốổc. i) Làm doanh Quê: Tri nhân đươế t Giang, Trung ng nhiên là trọng Qu c ưng không nhất thiết lợi, ốnh Bút danh: Kim Dung là mâu thuẫn với lương tri, Công vi ệc: Nhà văn, Nhà bởi vì làm giàu không ph ải là báo việc xấu; làm việc tốt cũng Qu có thốểc t ịch: Trung Qu giàu c ng có. Tra Lốươ Giai đo Dung vừa là mạn sáng tác: 1955 ột người có tri 1972 thức vừa có tài năng thương Trào l ưu: Tiểu thuyết võ nghiệp" Nghê Khuông. hiệp
- Thuở nhỏ Kim Dung thông minh, lanh lợi. Ông yêu thiên nhiên, thích nghe kể truyện thần thoại, truyền thuyết. Đặc biệt ông rất mê đọc sách. Dòng họ Kim Dung có một nhà để sách gọi là "Tra thị tàng thư" nổi tiếng khắp vùng Chiết Tây, chứa rất nhiều sách cổ, những cuốn sách này làm bạn với ông từ rất bé. Sáu tuổi, ông vào học tiểu học ở quê Hải Ninh. Một số bài làm văn của Kim Dung, nhờ sự giới thiệu của thầy Đông đă được đăng lên Đông Nam nhật báo, tờ báo nổi tiếng nhất Trung Quốc bấy giờ. Năm 16 tuổi, ông viết bài Một sự ngông cuồng trẻ con đăng lên Đông Nam nhật báo. Bài báo làm chấn động dư luận trong trường, được giới học sinh tranh nhau đọc.
- Tại học viện chính trị Trung Ương, ông bị đuổi học vì viết thư tố cáo một vụ bê bối trong trường. Sau ông xin làm việc tại Thư viện trung ương. Tại đây ông bắt đầu nảy sinh ý định sáng tác truyện võ hiệp. Ông cũng sáng lập ra một tờ báo lấy tên Thái Bình dương tạp chí, nhưng chỉ ra được một số đầu, số thứ 2 nhà xuất bản không chịu in, tờ báo đầu tiên của ông xem như thất bại. Năm 1952, ông sang làm việc cho tờ Tân văn báo, phụ trách mục Chuyện trà buổi chiều, chuyên mục này giúp ông phát huy khả năng viết văn của mình hơn, ông rất thích, một phần vì khán giả cũng rất thích. Ông còn viết phê bình điện ảnh. Từ đó dần đi sâu vào lĩnh vực này. Từ 1953, bắt tay vào viết một số kịch bản phim như Lan hoa hoa, Tuyệt đại giai nhân, Tam luyến… dưới bút danh Lâm Hoan. Những kịch bản này dựng lên được các diễn viên nổi tiếng thời bấy giờ như Hạ Mộng, Thạch Tuệ, Trần Tứ Tứ… diễn xuất. Được nhiều thành công đáng kể.
- Kim Dung đã đạt được nhiều giải thưởng. Ngoài các tiểu thuyết võ hiệp, ông còn viết các truyện lịch sử Trung Quốc. Ông đã được trao tặng nhiều huân chương danh dự. Kim Dung đã được trao tặng huân chương OBE của Vương Quốc Anh năm 1981, và Bắc đẩu bội tinh năm 1982, Commandeur de l'Ordre des Arts et des Lettres năm 2004 của chính phủ Pháp. Ông cũng là giáo sư danh dự của nhiều trường đại học như Bắc Kinh, Triết Giang, Nam Khai, Hồng Kông, British Columbia cũng như là tiến sĩ danh dự của đại học Cambridge
- Năm 1955, ông viết truyện võ hiệp đầu tay là “Thư kiếm ân cừu lục”, đăng trên “Hương Cảng tân báo”, bút danh Kim Dung cũng xuất hiện từ đây. Ông viết tiếp bộ Bích huyết kiếm được hoan nghênh nhiệt Châu Lệ Kỳ trong “Thư kiếm ân liệt. cừu lục”
- Kim Dung ở Việt Nam: DNăm 1959, cùng v ịch giả đưa Kim Dung lên c ới bơn ạn học phổ thông Trầm sBốt t ả ạo Tân, ông l i Việt Nam đượậ c ghi p ra Minh Báo. Ông v ừ a viế t nhận là Tiền Phong Từ Khánh tiểụng v Ph u thuy ới bảế t, vừa vi n Cô gái Đ ết các bài xă luận. Qua ồ Long ữỶng bài xă lu nhịch (d ận của ông, Minh Báo càng thiên Đồ long ký), đăng trên báo Đồng Nai năm 1961. Bngày đ ược biồế Long m ản dịch Cô gái Đ t đến và là m ới ột trong những tờ tbáo đ ạo nên c ượơn sc đánh giá cao nh ốt truyện Kim ất. Không như một số Dung trong các tầng lớp độc tờả báo do ông sáng l gi từ bình dân đến trí thức. T ậừp khác, Minh Báo theo ông đến khi k năm 2001, toàn b ết thúc s ộ tác ph ẩm võ ự nghiệp. hiệp của Kim Dung lần lượt được dịch lại và phát hành ở Việt Nam theo các bản hiệu đính mới nhất.
- Các tác phẩm tiêu biểu của Kim Dung 1 Thư kiếm ân cừu lục ????? 1955 2 Bích huyết kiếm ??? 1956 3 Xạ điêu anh hùng truyện ????? Anh hùng xạ điêu 1957 Xạ điêu tam bộ khúc I 4 Thần điêu hiệp lữ ???? Thần điêu đại hiệp 1959 Xạ điêu tam bộ khúc II 5 Tuyết sơn phi hồ ???? 1959 6 Phi hồ ngoại truyện ???? Lãnh nguyệt bảo đao 1960 Tiền Tuyết sơn phi hồ 7 Bạch mã khiếu tây phong ????? 1961 8 Uyên Ương đao ??? 1961 9 Ỷ thiên Đồ long ký ????? Cô gái Đồ Long 1961 10 Liên thành quyết ??? 1963 11 Thiên long bát bộ ???? Lục mạch thần kiếm 1963 Tiền Xạ điêu tam bộ khúc 12 Hiệp khách hành ??? 1965 13 Tiếu ngạo giang hồ ???? 1967 14 Lộc Đỉnh ký ??? Lộc Đỉnh Công 19691972 15 Việt nữ kiếm ??? 1970
- Sau khi Kim Dung hoàn thành các tác phẩm của mình, một người bạn của ông là Nghê Khuông phát hiện rằng chữ đầu tiên của tựa đề 14 tiểu thuyết tạo thành hai câu thơ thất ngôn: Phi tuyết liên thiên xạ bạch lộc Tiếu thư thần hiệp ỷ bích uyên Dịch nghĩa: Tuyết bay đầy trời bắn (nhìn) hươu trắng Truyện cười thần hiệp tựa uyên xanh
- Đề tài trong tiểu thuyết của Kim Dung Chủ nghĩa yêu nước Trung Quốc là đề tài chủ yếu trong các tác phẩm của Kim Dung. Ông nhấn mạnh đến sự độc lập tự chủ của người Hán. Các tác phẩm của Kim Dung có thể coi là cuốn từ điển nhỏ về phong tục, tập quán, văn hóa Trung Hoa, bao gồm các lĩnh vực y thuật dân tộc Trung Quốc, châm cứu, võ thuật, âm nhạc, thư pháp, cờ vây, trà đạo, các triết học của đạo Khổng, đạo Phật và đạo Lão, và lịch sử phong kiến Trung Hoa. Các nhân vật lịch sử hòa trộn vào các nhân vật trong truy ện. ều tác phẩm của Kim Dung đã bị cấm ở nhiều Tuy nhiên nhi nơi ngoài Hồng Kông vì những lí do chính trị. Hiện giờ các tác phẩm của Kim Dung không bị cấm nữa.
- Các nhân vật của Kim Dung Truyện Kim Dung có rất nhiều nhân vật đều được khắc họa theo lối ấn tượng, mỗi người có một tính cách riêng biệt, tính cách ấy nhiều khi được thể hiện lên tên Kim Dung đã ph ỏng theo nhi ều nhân v hay ngo ật l ại hi ịch s ệu c ủửa nhân và đưa vào các tác phẩm của vật. mình. Ông tự do thêm các chi tiết hội thoại, hành động mà trong tiểu sử chính thức của những nhân vật này không đề cập đến. Ví dụ như Vi Tiểu Bảo trở thành bạn của Nhân vật Vi Tiểu Bảo trong phim “Lộc đỉnh ký” vua Khang Hy...
- Nhiều môn phái, bang hội trong các tác phẩm của Kim Dung được nhắc lại nhiều lần. Có những phái có thật ngoài đời mặc dù các chi tiết đã được Kim Dung thêm nhiều. Các môn phái, bang hội, giáo phái hay gặp nhất trong các tác phẩm của Kim Dung là: Thiếu Lâm Không Động Cái Bang Minh Giáo Võ Đang Cổ Mộ Côn Luân Thanh Thành Nga Mi Điểm Thương Đại Lý Đoàn Thị Toàn Chân giáo Những môn phái này chia ra hai phe chánh tà thường xuyên đối chọi nhau, phe chính được kêu là Danh môn chính phái, phe tà bị gọi là Tà ma ngoại đạo.
- II. Tiểu thuyết “Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ” Gồm 6 phầền: 1. Vài nét v tiểu thuyết “Ỷ 1. Cha mẹỒ c LONG KÝ”: THIÊN Đ ủa Trương Vô ỶKỵ Thiên Đồ Long ký (Tiếng Trung: 2. Vô K????? ỵ lưu l) (d ịch ra ồ ạc giang h ếng Viỵệ chinh ph ti3. Vô K t là Cô gái Đ ồ ục võ Long) là m lâm ột tiểu thuyết võ hi ệp của nhà văn Kim Dung. 4. Vô K ỵ gặp Triệu Mẫn Đây là cu 5. Triệu M ốn cu ối cùng trong ẫn phá đám c ưới bcộủ ti ểu thuy a Vô K ỵ giết X ải cạứ điêu tam u Tạ Tốn ểu thuyết được xuất khúc. Ti bản lần đầu năm 1961 tại Hồng Kông, Trung Quốc bởi Hương Cảng Thương báo và sau đó bản tiếng Việt đã
- Ỷ thiên Đồ long ký là câu chuyện kể dựa vào sức mạnh nhân dân giết kẻ thù xâm lược, giành lại Trung Quốc. Tác phẩm là bản anh hùng ca về chủ nghĩa yêu nước, chống ngoại xâm. Câu chuyện xảy ra vào cuối triều Nguyên ở Trung Quốc, bắt đầu từ những cuộc bạo động của nông dân chống lại hoàng đế Mông Cổ năm 1325 và kết thúc vào năm 1368 khi Chu Nguyên Chương chiếm được Đại Đô (Bắc Kinh ngày nay), đuổi hết quân Mông Cổ ra khỏi đất nước và sau đó lên ngôi hoàng đế.
- 2. Tóm t Ki ắt: ếm Ỷ Thiên là thanh ki ếm được Quách Tĩnh và Hoàng Câu chuyện xoay quanh truy Dung rèn thành cùng v ền thuyết về Đồ Long đao và ới Đồ Long đao. Trong ki ếm Ỷ Thiên Ỷ đThiên ki ếm là hai báu vật trong võ lâm, n ược Quách Tĩnh và Hoàng Dung c ếu ai nậắt là pho võ ất giấu bí m m được cả hai thứượ công th đó s ẽ hi ng đ ệu triửệu Âm Chân Kinh. B ẳng C u được thiên hạ: ộ Võ Mục Di Thư đ Võ lâm chí tôn ược giấu trong Đồ Long đao, nhờ đó mà đánh thắng quân Nguyên. Ki ếm sảắo đao Đ B ồ Long c bén vô cùng không vũ khí nào so bì đ ược. Hi Vì th ệu lệnh thiên h ế giang hồ có câu " ạ ất xuất, thùy mã tranh Ỷ Thiên b Mếạm v phong". Cây ki c cềả sau đ m bất tòng ược lưu truyền bởi Quách T ương, người sáng l Ỷ Thiên b ất xuất ập ra phái Nga Mi và truy ền nhiều đời Thùy d cho ch ữ truy phong ưởng môn của giáo phái. Sau khi b ị Triệu Mẫn cướp, (Tếạm l ki m d ạịi b ch: Trong võ lâm chí tôn, đao báu Đ ị Chu Chỉ Nhược dùng mưu mẹo ăn c ồ Long là hi ệu ắp và khám lệnh của thiên h phá ra bí m ạ, không ai là không theo. N ật của ki ếm để từ đó luyện thành C ếu ki ếm Ỷ Thiên ửu Âm B ạch Ckhông xu ốt trảo. V ất hi ện (thì) l ề sau ki ếm b ấy gì cùng nó (Đ ị gãy. ồ Long) tranh phong?)
- 3. Nội dung của tiểu thuyết “Ỷ Thiên Đồ Long ký”: Đây là cu Giữa cái th ốựn ti ểu thuyưế ct ki c và cái h ủa ếm từệ hi ảnh lịưch s p hoàn toàn h ng hoàn c cấửu, đ nhượ ư: c viếữt x nh ảy ra vào th ng th ời kềỳn, tên ế võ, bài quy của lịch sửổ Trung Hoa t tu ừ cuối đời nhà i nhân vật, môn phái, ki ếm Nguyên sang đ phái c ầu đời nhà Minh, ủa Trung Hoa còn truy ền tNh ụng đ ến ngày hôm nay đã làm ững nhân v ật hư cấu như TrỶươ " Thiên Đ ng Vô K ồ Long Ký " nh ỵ, Triệu Minh, ư m ột cuốỉn ti Chu Ch Nhểượ c ,Tiếểt t u thuy ả chân u Siêu cùng lnhịch s ử, thực cậ ững nhân v ất có th u, hoà quy ện ực trong vào dòng ch ảy hiện thưự Chu lich sử Trung Hoa nh c lịch ử Trung Hoa. Kim Dung đã r sNguyên Ch ường , Thường Ng ất ộ khéo léo làm chúng ta quên Xuân, v.,.v.. dười ngòi bút Kim đang đ ọc “tiểu thuy Dung đã làm ng ười đết h ư cấu”, ọc có c ảm mà đang đ tưỡng tất c ọc nh ả họữ là th ng điậềt, r u bí ẩn ật ất th th ự c s ự c ủa l ịch s trong lịch sử Trung Hoa. ử Trung Hoa
- Các nhân vật chính 1. Trương Vô Kỵ: Trương Vô Kỵ là Giáo Chủ của Minh Giáo, (một môn phái mà giới Vỏ Lâm tự xưng là Chánh Đạo thường gọi họ là Ma Giáo) là một chàng trai có cuộc đời từ nhỏ long đong. Mẹ là Hân Tố Tố con gái của Bạch Mi Giáo Chủ Hân Thiên Chính (phe “tà”) và cha là Trương Thuý Sơn đồ đệ thứ năm của của Trương tam Phong phái Võ Đang (phe Diễn viên Đặng Siêu trong vai “chính”) .Hai bên giòng họ nội Trương Vô Kỵ (Phim “Tân Ỷ ngoại của Trương Vô Kỵ cả Thiên Đồ Long ký) hai phe “chính”, “tà” đều có đủ .
- Vô Kỵ tính tình nhân hậu , hiền lành , chân thật nên từ nhỏ đã bị giới võ lâm lừa gạt rất nhiều lần. Nhưng do bản chất thông minh thiên phú, lại gặp cơ duyên may mắn nên Vô Kỵ đã nhiều dịp may học được rất nhiều vỏ công, bí kiếp "kinh thiên động địa " đã bị thất truyền như Cữu Dương Thần Công hay Càn Khộn Đại Nã Di Tâm Pháp. Trương vô Kỵ khi lên làm Giáo Chủ Minh Giáo , ông đã tích cực giúp cuộc kháng Nguyên đi đến thành công. Vô Kỵ đã giúp Chu Nguyên Chương kháng Nguyên thành công, gíúp cho y lên ngôi vua tức Minh Thái Tổ. Dù không đẹp trai, nhưng Vô Kỵ rất có số đào hoa ..Vô Kỵ đã được rất nhiều phụ nữ thầm yêu trộm nhớ, ra tay, giúp đở, cứu nạn như Triệu Minh, Hân Ly, Chu Chỉ Nhược , Tiểu Siêu mà vẫn " ngốc nghếch" không thấy được tâm tư của họ.
- Đám cưới trong mơ của Trươn g Vô Kỵ với bốn mỹ nhân
- 2. Triệu Minh (Triệu Mẫn): Triệu Minh là Quận Chuá người Mông Cổ ,tên cô là Minh Minh Đặc Mục Nhỉ, con gái của Nhữ Nam Vương, là Phó Vương của nhà Nguyên .Triệu Minh là một cô gái thông minh, trẻ đẹp , đối đáp nhanh nhẩu, quyền biến xử lý tốt trong mọi tình thế nên rất được cha yêu mến. Triệu Minh được vua Nguyên giao nhiệm vu xâm nhập Trung Nguyên đề tìm hiểu tình hình chống đối, khởi nghĩa cuả người Hán. Triệu Minh đã cải
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 2 - Tác phẩm) - Trường THPT Bình Chánh
96 p | 21 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phát biểu theo chủ đề - Trường THPT Bình Chánh
31 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
30 p | 35 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Đất nước (Trích Mặt trường ca khát vọng) - Trường THPT Bình Chánh
76 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Bình Chánh
49 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 1 - Tác giả) - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Quá trình văn học và phong cách văn học - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 17 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - GV. Hoàng Nhung
11 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn