intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác giả Nguyễn Dữ

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

163
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tác giả Nguyễn Dữ, cuộc đời sự nghiệp, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp văn học, tác phẩm tiêu biểu,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác giả Nguyễn Dữ

  1. Nhóm 04: Nguyễn Tấn Lực Nguyễn Viết Thành Lê Thị Ngà Võ Thị Kim chi Bùi Thị Thâu Minh
  2. I. Nguy I. Nguyễễn D n Dữữ 1.Ti 1.Tiểểu s u sửử Nguyễn Dữ (?­?) là 1 văn sĩ, người xã Đỗ Tùng, huyện  Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương. Ông là  con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, tiến sĩ khoa Bính Thìn,  niên  hiệu  Hồng  Đức  thứ  27  (1496),  được  trao  chức  Thừa  chánh  sứ,  sau  khi  mất  được  tặng  phong  Thượng  thư.  Chưa  rõ  sinh  và  mất  năm  nào,  chỉ  biết  ông  sống  đồng  thời  với  Nguyễn  Bỉnh  Khiêm,  và  bạn  học  Phùng  Khắc  Khoan,  tức  là  vào  khoảng  thế  kỷ  XVI  và  để  lại  tập truyện chữ Hán nổi tiếng viết trong thời gian  ở  ẩn  là  Truyền  Kỳ  mạn  lục  .
  3. I. Nguy I. Nguyễễn D n Dữữ 2. Cu 2. Cuộộc đ c đờời và s i và sựự nghi  nghiệệp sáng  p sáng  tác tác 2.1. Cuộc đời Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng  ôm  ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà. Sau khi đậu  Hương  tiến,Nguyễn  Dữ  thi  Hội  nhiều  lần,  đạt  trúng  trường  và từng giữ chức vụ tri huyện Thanh Tuyền nhưng mới được  một năm thì vì bất mãn với thời cuộc ông xin từ quan về nuôi  dưỡng mẹ già, lui về  ẩn cư  ở núi rừng Thanh Hóa, từ đó "trải  mấy  mươi  sương,  chân  không  bước  đến  thị  thành".  Đối  với  nhà Mạc, Nguyễn Dữ có thái độ dứt khoát hơn Nguyễn Bỉnh  Khiêm. Ông không làm quan với nhà Mạc mà chọn con đường  ở  ẩn và ông đã sống cuộc sống lâm tuyền suốt quãng đời còn  lại.
  4. I. Nguy I. Nguyễễn D n Dữữ 2. Cu 2. Cuộộc đ c đờời và s i và sựự nghi  nghiệệp sáng  p sáng  tác tác 2.2. Sự nghiệp sáng tác: Theo những tư liệu được biết cho đến nay Truyền Kỳ mạn  lục là tác phẩm duy nhất của Nguyễn Dữ . Sách gồm 20 truyện,  chia làm 4 quyển, được viết theo thể loại truyền kỳ . Cốt truyện  chủ  yếu  lấy  từ  những  câu  chuyện  lưu  truyền  trong  dân  gian,  nhiều trường hợp xuất phát từ truyền thuyết về các vị thần mà  đền thờ hiện vẫn còn. Truyền kỳ mạn lục (nghĩa là Sao chép tản  mạn những truyện lạ) là 1 tập truyện của nhà văn Nguyễn Dữ,  được in trong khoảng năm 1768 . Dù  là  sao  chép  những  truyện  lạ  nhưng  không  phải  1  công  trình sưu tập mà là 1 sáng tác văn học . Sau có bản Nôm là Truyền Kỳ mạn lục giải âm .
  5. I. Nguy I. Nguyễễn D n Dữữ Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ
  6. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM NNỘ ỘI DUNG KHÁI QUÁT I DUNG KHÁI QUÁT A. C A. Cơơ s sởở hình thành  hình thành B. Quá Trình Phát  B. Quá Trình Phát  Tri Triểểnn C. S C. Sựự K  Kếết Thúc t Thúc
  7. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM A. C A. Cơơ s sởở hình thành  hình thành Thơ  Nôm  được  hình  thành  trên  cơ  sở  là  chữ  Nôm,  với  các  thể  thơ  điển  hình  là  lục  bát,  song  thất  lục  bát,  tứ  tuyệt, Đường luật… Chữ Nôm là gì ?
  8. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Chữ  Nôm  là  tên  gọi  của  cách  viết biểu  ý  trong  thời  cổ  đại và  trung  đại của tiếng  Việt,  có  một  thời  kỳ  dài  được  xem  là  ngôn  ngữ  quốc  gia  (quốc  ngữ), gọi là Quốc Âm.
  9. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Các quan điểm về sự ra đời của chữ Nôm: Cách  cấu  tạo  chữ  Nôm  "có  thể"  đã  manh  nha  ló  dạng từ những năm đầu khi  người Trung Hoa chinh  phục đất Giao Chỉ (Miền Bắc Việt Nam) và đặt nền  đô  hộ  trên  các  bộ  lạc người  Việt vào  đầu Công  nguyên. 
  10. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Phạm Huy Hổ trong "Việt Nam ta biết chữ Hán từ đời  nào?" thì cho rằng chữ Nôm có từ thời Hùng Vương  .Văn Đa cư sĩ Nguyễn Văn Sang lại cho rằng chữ Nôm  có từ thời Sĩ Nhiếp cuối đời Đông Hán thế kỉ 2. Nguyễn  Văn Tố dựa vào hai chữ "bố cái" trong danh xưng "Bố  Cái đại vương" do nhân dân Việt Nam suy tôn Phùng  Hưng mà cho rằng chữ Nôm có từ thời Phùng Hưng thế  kỷ 8. Ý kiến khác lại dựa vào chữ "cồ" trong quốc  hiệu “Đại Cồ Việt" để cho rằng chữ Nôm có từ  thời Đinh Tiên Hoàng .
  11. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Trong một số nghiên cứu vào thập niên 1990, các học giả căn cứ vào  đặc điểm cấu trúc nội tại của chữ Nôm, dựa vào cứ liệu ngữ âm lịch  sử tiếng Hán và tiếng Việt, so sánh đối chiếu hệ thống âm tiếng Hán  và tiếng Hán Việt đã đi tới kết luận rằng âm Hán Việt (âm của người  Việt  đọc  chữ  Hán)  ngày  nay  bắt  nguồn  từ  thời nhà  Đường­nhà  Tống thế kỷ 8­9. Và nếu âm Hán Việt có từ thời Đường, Tống thì chữ  Nôm không thể ra đời trước khi cố định cách đọc Hán Việt (nếu xét  chữ Nôm với tư cách hệ thống văn tự) và chỉ có thể ra đời sau khoảng  thể  kỷ  thứ  10 khi  người  Việt  thoát  khỏi  nghìn  năm Bắc  thuộc với  chiến thắng của Ngô Quyền vào năm 938 . Bước sang thời kỳ tự chủ bắt đầu vào thế kỷ 10 chữ Nôm được hoàn  chỉnh dần và mãi đến thế kỷ 13­15 mới phát triển mạnh mẽ trong văn  chương .
  12. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM B. Quá Trình Phát Tri B. Quá Trình Phát Triểểnn Trước thế kỷ 15:Một số di tích còn lưu lại dấu vết chữ  Nôm trước thế kỷ 15 nhưng số lượng không nhiều ngoài  vài  văn  bia.  Tuy  nhiên  có  thuyết  cho  rằng  một  tác  phẩm  quan trọng là tập Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng  kinh đã ra đời vào thời nhà lý khoảng thế kỷ 12.
  13. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Thế kỷ 15­17  Thời kỳ này phần lớn thi văn lưu truyền biết tới nay là  thơ Hàn luật bát cú hoặc tứ tuyệt. Một số là trước tác  cảm  hứng  riêng  như:Quốc  âm  thi  tập  (  Nguyễn  Trãi), Hồng  Đức  Quốc  âm  thi  tập (Lê  Thánh  Tông), Bạch Vân âm thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
  14. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM
  15. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Thế kỷ 18­19   Thơ  Hàn  luật  của  những  thế  kỷ  kế  tiếp  càng  uyển  chuyển,  lối  dùng  chữ  càng  tài  tình,  hóm  hỉnh  như  thơ  của Hồ  Xuân  Hương hay Bà  Huyện  Thanh  Quan.  Ngược  lại  thể  thơ  dài  như Ai  tư  vãn của Ngọc  Hân  công  chúa cùng  thể song  thất  lục  bát trong  Chinh  phụ  ngâm của Đoàn Thị Điểm lưu danh những nữ sĩ biệt tài  thời  trước.  Riêng Chinh  phụ  ngâm được  xem  là  một  tuyệt tác, có phần trội hơn nguyên bản chữ Nho.
  16. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Thế kỷ 19­20  Thời kỳ cuối của chữ Nôm xuất hiện nhiều tác phẩm  thi  ca  theo  thể hát  nói như  của  Nguyễn  Khuyến,Chu  Mạnh Trinh, Tú Xương v.v. Những thể cũ song thất lục  bát (Ai  tư  vãn của Bắc  Cung  Hoàng  Hậu)  và  lục  bát  (các  truyện  Nôm)  vẫn  góp  mặt  song  thêm  vào  đó  là  những  vở tuồng hoặc chèo dân  gian  cũng  được  soạn  bằng chữ Nôm như Kim Thạch kỳ duyên, Quan Âm Thị  Kính…
  17. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Câu cá mùa thu Ao  thu  lạnh  lẽo  nước  trong  veo Một  chiếc  thuyền  câu  bé  tẻo  teo Sóng  nước  theo  làn  hơi  gợn  tí Lá  vàng  trước  gió  sẽ  đưa  vèo Từng  mây  lơ  lửng  trời  xanh  ngắt Ngõ  trúc  quanh  co  khách  vắng  teo Tựa  gối  ôm  cần  lâu  chẳng  được Cá đâu đớp động dưới chân bèo  Nguyễn Khuyến
  18. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM Thể loại chính : 1. THƠ NÔM “HÀN LUẬT” Thơ Nôm “Hàn luật” (cải biến từ hai thể “thất ngôn tứ  tuyệt” và “thất ngôn bát cú” của thể thức thơ Đường) đã  xuất hiện từ thời sơ khai, có thể bắt đầu từ Hàn Thuyên.  Song ngày nay chỉ có thể nhận diện thể thơ này qua các  tác phẩm của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và hội thơ Tao  Đàn, và sau đó là Nguyễn Bỉnh Khiêm.
  19. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM ? ?  Liên hoa (Hoa sen)   ? ? ? ?  / ? ? ?    Lầm nhơ chẳng bén, tốt hòa thanh               ? ? ? ? /  ? ?? Quân tử khôn kham được thửa danh     ? ? ?  /  ? ? ?    Gió đưa hương, đêm nguyệt tạnh           ? ? ?  /  ? ? ? Riêng làm của, có ai tranh                                                                   Nguyễn Trãi
  20. II. TH Ơ NÔM II. THƠ  NÔM 2. THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT: Là  lối  thơ  viết  bằng  chữ  Nôm  theo  Đường  luật,  có  cả  những  bài  tuân  thủ  chặt  chẽ  theo  Đường  luật  hoặc  cả  những bài phá cách . Lối thơ Đường luật Việt hóa này đã không được các thế  hệ thi nhân đời sau kế thừa và phát huy. Từ thế kỷ XVII  trở đi văn đàn Việt Nam hầu như vắng bóng các bài thơ  Nôm “phá cách” như vậy (trừ một số bài tương truyền là  của  Hồ  Xuân  Hương,  mang  sắc  thái  trào  phúng  theo  lối  dân gian), thay vào đó là những bài thơ chữ Nôm tuân thủ  nghiêm chỉnh cách luật thơ Đường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2