intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

140
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, khái quát lịch sử, những giai đoạn phát triển, tìm hiểu văn bản,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975

  1. VĂN HỌC VIỆT NAM Thơ ca Việt Nam giai  đoạn Thực hiện : 1945 ­ 1975                     LÊ VĂN PHONG              BÙI THỊ QUỲNH NHƯ                                            HUỲNH NGỌC PHƯƠNG UYÊN              NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG   
  2. Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 I/ Khái quát lịch sử: ­CMT8 thành công khai sinh một  nền VH mới gắn liền với lí tưởng  Độc lập Tự do và CNXH.  ­VH phát triển dưới sự lãnh đạo của  Đảng  một nền VH thống nhất.  ­Cuộc chiến tranh lâu dài và ác liệt  của hai cuộc k/c chống Pháp và Mĩ  kéo dài suốt 30 năm. ­Nền kinh tế còn nghèo và chậm phát  triển.  ­Giao lưu Văn hoá hạn chế, chủ yếu  tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của VH  các nước XHCN (Liên Xô, TQ).
  3. Thơ ca những năm 30 XX  Thơ ca 1945 – 1975 – trước 1945 Hợp pháp: Có tính dân  Thể hiện hơi thở của  tộc, tư tưởng tiến bộ, lành  cuộc sống kháng chiến  mạnh. Không có được ý  chống Pháp và chống  thức cách mạng và tinh  Mĩ. Nói lên niềm vui,  thần chống đối trực tiếp  chiến thắng và hoàn  chế độ thực dân  bình. Khắc họa hình ảnh  Nửa hợp pháp: Chứa  đất nước, con người… đựng tinh thần đấu tranh  chính trị, đấu tranh dân tộc,  đấu tranh giai cấp; tạo ra  hình tượng người chiến sĩ  cao đẹp với lí tưởng mới  của thời đại (lí tưởng cộng  sản)
  4. Thơ ca đầu TK XX – trước 1945
  5. Thơ ca 1945 – 1975
  6. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: II/ Những giai đoạn phát triển: 1945 - 1954 1955 - 1964 1965 - 1975
  7. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: II/ Những giai đoạn phát triển: 1/ Giai đọan 1945 – 1954: 1.Nội dung : Thể hiện sâu sắc lòng yêu nước và  căm thù giặc. Khắc họa hình ảnh nhân dân  kháng chiến anh vệ quốc quân, chị phụ nữ,  bà mẹ kháng chiến, em liên lạc…
  8. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: II/ Những giai đoạn phát triển: 1/ Giai đọan 1945 – 1954: 1.Nội dung : Thể hiện sâu sắc lòng yêu nước và căm thù giặc. Khắc  họa hình ảnh nhân dân kháng chiến anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, bà  mẹ kháng chiến, em liên lạc… 2. Đặc điểm và nghệ thuật:  Thơ VN 1945 ­ 1975 đã có những thành quả nhất định song phải thừa  nhận rằng thơ chưa đậm nét về thành tựu (so với giai đoạn sau) và  chưa cắm được ngọn cờ thi ca ở những cột mốc quan trọng của lịch  sử. Về hình thức nghệ thuật, thơ trong giai đoạn này cũng chưa có  những cách tân, đột phá, thơ phải được hiện thực hóa và đại chúng  hóa, cũng dễ hiểu vì sao Trần Dần và nhóm Sông Đà với lối thơ bậc  thang không được hoan nghênh thời ấy. Nhưng khởi đầu cho nghệ  thuật thơ cách mạng
  9. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: II/ Những giai đoạn phát triển: 1/ Giai đọan 1945 – 1954: 1.Nội dung : 2. Đặc điểm và nghệ thuật:  3. Thành tựu: Có nhiều thành tựu đáng kể với nhiều bài thơ hay :  Các bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh, Tây Tiến – Quang Dũng,  Bên Kia Sông Đuống – Hoàng Cầm, Đất Nước – Nguyễn Đình Thi, …… đặc biệt tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
  10. Màu tím hoa sim
  11. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: 1I/ Giai đọan 1954 – 1964: II/  1. Nội dung: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào lớn lao về chiếm thắng và  Những  hòa bình, bên cạnh tái hiện những kỉ niệm còn tươi nguyên về kháng  giai đoạn  chiến, nhiều tác giả đã sáng tác những bài thơ có tính khái quát rộng lớn  phát  hơn để nhìn lại và suy ngẫm về cách mạng và kháng chiến, về những  triển: chặng đường vừa đi qua của lịch sử dân tộc 1/ Giai đọan 1945 – 1954:
  12. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: 1I/ Giai đọan 1954 – 1964: II/  1. Nội dung: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào lớn lao về chiếm thắng và  Những  hòa bình, bên cạnh tái hiện những kỉ niệm còn tươi nguyên về kháng  giai đoạn  chiến, nhiều tác giả đã sáng tác những bài thơ có tính khái quát rộng lớn  phát  hơn để nhìn lại và suy ngẫm về cách mạng và kháng chiến, về những  triển: chặng đường vừa đi qua của lịch sử dân tộc 1/ Giai đọan 2. Nghệ thuật: Tăng cường chất liệu đời sống hiện thực, yếu tố tự  1945 – 1954: sự, đưa thơ về gần với tiếng nói hàng ngày của đại chúng. Về mặt thể thơ: ngoài những thể thơ có nguồn gốc dân gian và thể  thơ dân tộc, thể thơ bảy tiếng, tám tiếng, tự do đã được sử dụng 3.  Thành tựu: Ta Đi Tới và Việt Bắc­ Tố Hữu (1954),Đất nước­  Nguyễn Đình Thi, Cách Mạng Tháng Tám­ Trần Dần, Những Người  Trên Của Biển (1956), tập thơ: Trời Mỗi Ngày Lại Sáng (1959), Đất  Trời Nở Hoa(1960),Bài Thơ Cuộc Đời (1963)­Huy Cận,tập thơ :Một  Khối Hồng(1964) Xuân Diệu,…
  13. ĐẤT NƯỚC
  14. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: 1II/ Giai đọan 1965 – 1975: II/  Những  Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc: Có nhiều thành tựu với  đội ngũ nhà thơ đông đảo, nhiều gương mặt trẻ, đầy tài năng xuất hiện giai đoạn  1. Nội dung: Tập trung vào chủ đề yêu nước, khắc họa hình ảnh đất  phát  nước và nhân dân anh hùng : anh bộ đội giải phóng quân, bà mẹ chiến sĩ,  triển: những người phụ nữ… và hình ảnh Việt nam rất đẹp và trang trọng 1/ Giai đọan 1945 – 1954: 1I/ Giai đọan 1954 – 1964:
  15. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: 1II/ Giai đọan 1965 – 1975: II/  Những  1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:  giai đoạn  Thơ ca thời kì kháng chiến chống Mỹ tập trung xây dựng hai loại hình  phát  tượng cái “Tôi” trữ tình: cái “ Tôi” sử thi đại diện cho tiếng nói của dân  triển: tộc, lương tri của nhân loại để vạch mặt, lên án, chất vấn, truy kích kể  1/ Giai đọan thù, tố cáo những âm mưu và tội ác của chúng. 1945 – 1954: Tăng cường tính chính luận. Nội dung chính luận đã thâm nhập và chi phối  1I/ Giai đọan mạnh mẽ mọi lĩnh vực của đời sống kể cả thơ. Nhằm đề cập và giải giáp  1954 – 1964: những vấn đề mang ý nghĩa chính trị của cuộc sống, thơ tìm đến khuynh  hướng trữ tình chính trị với sự tăng cường yếu tố chính luận. => Nghệ thuật : Phát triển thêm chất  suy tưởng và chính luận 
  16. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: 1II/ Giai đọan 1965 – 1975: II/  Những  1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:  giai đoạn  phát  3. Thành tựu: triển: Ra trận, máu và hoa – Tố Hữu, Chim báo bão – Chế Lan  1/ Giai đọan Viên, Vầng trăng quầng lửa ­Phạm Tiến Duật, Mặt  1945 – 1954: đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm…  1I/ Giai đọan 1954 – 1964:
  17. Bài ca xuân 68
  18. I/ Khái  Thơ ca Việt Nam 1945 ­ 1975 quát  lịch sử: III/ Đánh giá và tổng kết: II/  Những  Những khuynh hướng chính trong sự vận động của thơ  giai đoạn  giai đoạn 1945­1975: phát  triển: 1. Tăng cường chất liệu hiện thực nhằm đưa thơ về gần  1/ Giai đọan với đời sống hiện thực. 1945 – 1954: 1I/ Giai đọan 1954 – 1964: 2.Tăng cường tính khái quát, chất triết lí, suy tưởng  1II/ Giai đọan trong thơ. 1964 – 1975: 3. Hình thức nghệ thuật, trong thơ giai đoạn 1945­ 1975 nổi lên hai xu hướng chính: kế thừa các hình  thức thơ ca dân gian, dân tộc và tự do hóa hình  thức thơ.
  19. CLIP CÂU HỎI TÌNH HUỐNG VĂN HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1