intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Đập đá ở Côn Lôn

Chia sẻ: Yến Yến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

114
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung: giới thiệu tác giả, tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn; đọc hiểu văn bản, thể thơ của văn bản, phương thức biểu đạt của văn bản, nghệ thuật của Đập đá ở Côn Lôn... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Đập đá ở Côn Lôn

  1. VĂN BẢN: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN                                    (PHAN CHÂU TRINH)
  2. I/ Giới thiệu chung: 1. Tác giả: ­ Quê: Tây Lộc, Hà Đông, Quảng Nam.  Đỗ phó bảng làm quan trong 1 thời  gian ngắn. ­ Đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ  quân chủ sớm  nhất Việt Nam có  tài  Phan Châu Trinh (1872- văn chương. 1926) ­ Tác phẩm chính : " Tây Hồ Thi Tập"  . "  Tỉnh Quốc Hồn Ca" .... 2. Tác phẩm:
  3. ­ Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu ­ Đây là một trong những hòn đảo bí ẩn và đẹp nhất thế giới với vẻ đẹp hoang  sơ hùng vĩ. ­ Quần đảo Côn Đảo gồm 16 hòn đảo: Côn Lôn, Hòn Côn Lôn Nhỏ, ….
  4. II/ Đọc­ hiểu văn bản: 1 Văn bản này làm theo thể thơ  nào? 2 Văn bản được trình bày bởi  1. Đọc­ hiểu chú thích: những phương thức biểu đạt  2. Thể thơ­ bố cục: nào?  3 Em chia bài thơ này như thế  3. Phân tích: nào? Nội dung cụ thể ?
  5. 3.1: Bốn câu thơ đầu:                             “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,                               Lừng lẫy làm cho lở núi non.                              Xách búa đánh tan năm bảy đống,                             Ra tay đập bể mấy trăm hòn.” ­Chí “Làm trai: quan niệm sống anh hùng của đấng  nam nhi, dám chống trọi với gian nguy,  để chiến  thắng. “Làm trai phải lạ trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời” (Phan Bội Châu) "Làm trai cho đáng lên trai. Xuống đông, đông tĩnh lên đoài, đoài tan".
  6. 3.2: Bốn câu thơ cuối:  “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,    Mưa nắng càng bền dạ sắt son.    Những kẻ vá trời khi lỡ bước,    Gian nan chi kể việc con con!”
  7. 4. Tổng kết:     4.1: Nội dung.     4.2: Nghệ thuật.     4.3: Ghi nhớ ( sgk­150)
  8. Phan Châu Trinh. Ông là nhà nho, nhà yêu  nước cách mạng đầu thế kỉ XX. “Đập đá ở Côn Lôn” sáng tác trong hoàn  cảnh ông bị tù đày ở Côn Đảo. Hình ảnh người tù cách  mạng: tư thế hiên ngang  và hành động phi  thường. Cảm xúc, suy nghĩ: dày  dặn phong trần và  trung thành với cách  mạng Hình tượng đa nghĩa Bút pháp lãng mạn Giọng điệu hào hùng
  9. III/Luyện tập: 1/ Những nét đặc sắc trong nghệ thuật  2/ Vẻ đẹp người chí sĩ cách mạng  của bài thơ: trong bài thơ: a, Giọng điệu thơ hào hung, mạnh mẽ. a, Khí phách hiên ngang lẫm liệt. b, Bút pháp thơ lãng mạn. b, Ý chí quyết tâm chiến đấu chống kẻ  c, Sử dụng biện pháp nghệ thuật đối,  thù. khoa trương, ẩn dụ. c, Niềm tin không đổi dời vào sự  d, Cả 3 phương án trên. nghiệp. d, Cả 3 phương án trên. D D
  10. 3/ Những điểm chung ở cả 2 bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” và “Vào  nhà ngục Quảng Đông cảm tác”? ­Tác giả: nhà nho yêu nước, chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX. ­ Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong hoàn cảnh tù đày. ­ Nội dung: thể hiện khí phách hiện ngang, lẫm liệt và ý chí quyết tâm cao, niềm tin  vào sự nghiệp cứu nước, cứu dân. ­ Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2