intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Học viện Tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán, cung cấp cho người học những kiến thức như sự hình thành và phát triển kế toán; Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản của khoa học kế toán; Đối tượng sử dụng thông tin kế toán; Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế; Yêu cầu đối với thông tin kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Học viện Tài chính

  1. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 1
  2. Tên môn học: Nguyên lý kế toán Vị trí: Môn học cơ sở ngành kế toán Giáo trình nguyên lý kế toán Tài liệu tham khảo: Giáo trình nguyên lý kế toán hoặc lý thuyết hạch toán kế toán… các trường đại học khối kinh tế 2
  3. TÀI LIỆU MÔN HỌC
  4. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về kế toán Chương 2: Các yếu tố cơ bản trên BCTC Chương 3: Các phương pháp kế toán Chương 4: Sổ kế toán và hình thức kế toán Chương 5: Hệ thống pháp lý kế toán Chương 6: Tổ chức công tác kế toán
  5. Chương 5: Hệ thống pháp lý kế toán HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN THÔNG TIN KẾ TOÁN (2.3) Quyết định (1.3) (1.4) Yêu cầu về Thông Thông tin (1.5) thông tin Tin (chương KẾ TOÁN (CHƯƠNG 1) 2) Thu thập Kiểm tra Xử lý Phân Tích Cung cấp Chương 3: Hệ thống các phương pháp kế toán Chương 4: Sổ kế toán và hình thức kế toán Chương 6: Tổ chức công tác kế toán 5
  6. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN 6
  7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán 1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản của khoa học kế toán 1.3. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế 1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán
  8. 1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán 1.1.1. Sự hình thành kế toán a- Hạch toán - Sự ra đời của hạch toán - Nội dung của hạch toán - Sự phát triển của hạch toán - Chức năng của hạch toán - Đặc trưng thông tin của hạch toán 8
  9. 1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán Yếu tố đầu vào: Yếu tố đầu ra : LĐ, TLLĐ, ĐTSX sản phẩm Mâu thuẫn Quản lý Thông tin: Quan sát, đo lường, tính toán ,ghi chép 9
  10. 1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán 1.1.1. Sự hình thành kế toán a. Hạch toán và các loại hạch toán Hạch toán là các hoạt động quan sát , đo lường, tính toán, ghi chép của con người đối với các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý kinh tế một cách hiệu quả ▪ Quan sát (Nhận diện) ▪ Đo lường (Lượng hóa ban đầu) ▪ Tính toán (Tiếp tục lượng hóa) ▪ Ghi chép (Lưu trữ) 10
  11. 1.1.1. Sự hình thành kế toán ➢ Phân tích sự phát triển của hạch toán? ▪ Trình độ: Đơn giản, thô sơ -> phức tạp. ▪ Tính chất: Tự phát -> tự giác ▪ Nội dung: Hoạt động kinh tế - kĩ thuật, hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động tài chính ▪ Hình thức: Hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê, hạch toán kế toán 11
  12. 1.1.1. Sự hình thành kế toán Hạch toán thống kê Sự phát triển Hạch toán của hạch toán kế toán Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật 12
  13. Các loại hạch toán Loại Hạch toán nghiệp vụ Hạch toán thống kê Hach toán kế toán Đối tượng nghiên cứa Từng nghiệp vụ, từng Các hiện tượng kinh tế, Ts và sự vận động về tài quá trình kinh tế kỹ xã hội số lớn sản ( hay thông tin về thuật cụ thể tài sản và các hoạt động về kinh tế tài chính) Phương pháp nghiên Chưa có phương pháp Có hệ thống phương Có hệ thống phương cứu pháp nghiên cứu pháp nghiên cứu Thước đo sử dụng Cả ba loại thước đo Cả ba loại thước đo Bắt buộc phải sử dụng thước đo tiền tệ Tính chất thông tin Kịp thời, không có hệ Khống kịp thời, có hệ Kịp thời, liên tục, có hệ thống thống thống 13
  14. 1.1.1. Sự hình thành kế toán b – Kế toán - Kế toán ra đời có nguồn gốc từ hạch toán + Kế toán chỉ là một bộ phận của hạch toán + Kế toán mang bản chất của hạch toán + Kế toán có những đặc trưng riêng khác với các loại hạch toán khác - Kế toán ra đời gắn với đơn vị kinh tế cụ thể 14
  15. 1.1.2. Các cách tiếp cận kế toán ➢ Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế ➢ Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn ➢ Tiếp cận kế toán từ góc độ một khoa học 15
  16. 1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế - Mô tả hệ thống quản lý kinh tế - Xác định vị trí, chức năng của kế toán trong quản lý kinh tế - Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố của hệ thống quản lý kinh tế Tác động thông qua công cụ và biện pháp QLKT Chủ thể Khách thể quản lý Sẽ phản hồi lại thông qua hệ thống thông tin quản lý kinh tế kinh tế 16
  17. 1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế ◼ Ảnh hưởng của chủ thể quản lý kinh tế đối với kế toán • Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý vĩ mô (Nhà nước và chính phủ) và chủ thể quản lý vi mô (Nhà điều hành đơn vị) - Tác động của chủ thể quản lý đến kế toán + Chủ thể quản lý vĩ mô? + Chủ thể quản lý vi mô? 17
  18. 1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế ◼ Ảnh hưởng của khách thể quản lý đối với kế toán • Khách thể quản lý: Chính là những đối tượng quản lý kinh tế thuộc phạm vi cung cấp thông tin của kế toán bao gồm TS, NPT, VCSH, TN, CP, KQ… - Tác động của khách thể quản lý đến kế toán + Đặc điểm khách thể quản lý kinh tế? + Tính khách quan của kế toán? + Tính động và sự phát triển không ngừng của kế toán ? 18
  19. 1.1.2.2. Tiếp cận kế toán từ góc độ nghề chuyên môn ➢ Vì sao kế toán phát triển thành một nghề? ➢ Các yếu tố tạo nên nghề kế toán là gì? 19
  20. 1.1.2.2. Tiếp cận kế toán từ góc độ nghề chuyên môn ➢ Các yếu tố tạo nên nghề kế toán - Lao động kế toán - Đối tượng lao động của kế toán - Sản phẩm của lao động kế toán - Tư liệu lao động kế toán: Sổ sách kế toán, văn phòng làm việc, máy móc thiết bị… - Chi phí và lợi ích kế toán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2