Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, nội dung và ý nghĩa, các yếu tố của chứng từ kế toán. phân loại chứng từ kế toán, trình tự luân chuyển chứng từ.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - TS. Trần Thị Kim Anh
- CHƯƯƠNG II
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1
- Văn bản pháp quy
Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐCP
Chế độ chứng từ kế toán theo tt 200/TTBTC
NĐ 51/2010/NĐCP về hóa đơn bán HHDV
TT 64/2013/TTBTC ngày 15/ 5/2013 hướng dẫn
nghị định 51/2010/NĐCP
TT 32/2011/TTBTC ngày 14 tháng 3 năm 2011
2011về HĐ điện tử
2
- NỘI DUNG
Khái niệm, nội dung và ý nghĩa
Các yếu tố của chứng từ kế toán
Phân loại chứng từ kế toán
Trình tự luân chuyển chứng từ.
3
- 1. Khái niệm
Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin,
phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đã
hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kế toán (điều 4
Luật kế toán Việt Nam)
Sổ cái TK hàng hóa, báo cáo tài chính có phải là chứng từ
kế toán?
Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo
cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm
toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên
quan đến kế toán
4
- 2. Ý nghĩa
Cơ sở pháp lý cho số liệu, tài liệu kế toán
Cơ sở pháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra
Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp, khiếu nại
Cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng liên
quan
5
- 3. Phân loại chứng từ kế toán
Theo nội dung kinh tế của NVKT
Theo địa điểm lập chứng từ
Theo trình độ khái quát thông tin.
6
- 3.1. Phân loại theo nội dung kinh tế
(Xem danh mục các chứng từ ở Phụ lục số 3
Thông tư 200/TTBTC)
Chứng từ lao động, tiền lương
Chứng từ về hàng tồn kho
Chứng từ bán hàng
Chứng từ tiền tệ
Chứng từ về TSCĐ
7
- 3.1.1 Chứng từ lao động tiền lương
Bảng chấm công (01ALĐTL)
8
- 3.1.1 Chứng từ lao động tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương (02LĐTL)
9
- 3.1.2 Chứng từ về hàng tồn kho
Phiếu nhập kho (Mẫu số: 01VT)
10
- 3.1.2 Chứng từ về hàng tồn kho
11
- 3.1.3 Chứng từ về bán hàng
Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (01
BH)
Thẻ quầy hàng (02BH)
Hóa đơn (nghị định 51/2010/NĐCP, Thông
tư 64/2013/TTBTC)
Theo TT 64: Hóa đơn là chứng từ do người
bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp
luật.
Phân loại hóa đơn: Hóa đơn GTGT, hóa 12
- 3.1.3 Chứng từ về bán hàng
Hóa đơn GTGT
Thông thường phát hành 3 liên: liên 1 để
lưu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng
để luân chuyển nội bộ.
13
- 3.1.4 Chứng từ tiền tệ
14
- 3.1.4 Chứng từ tiền tệ
15
- 3.1.5 Chứng từ về TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
(Mẫu số 06TSCĐ)
16
- 3.2 Phân loại theo địa điểm lập chứng từ
Chứng từ đến từ bên ngoài doanh nghiệp.
Chứng từ do chính doanh nghiệp lập, gửi
đối tác.
Chứng từ do doanh nghiệp lập nhằm sử
dụng trong nội bộ doanh nghiệp.
17
- c. Phân loại theo tính bắt buộc
Doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng quy định
của Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐCP.
Chứng từ kế toán đều thuộc loại hướng dẫn. DN
được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu phù
hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý
nhưng phải đáp ứng được các yêu cầu của Luật
Kế toán và đảm bảo rõ ràng, minh bạch, kịp thời,
dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu.
18
- c. Phân loại theo tính bắt buộc
Trong trường hợp không tự xây dựng và thiết kế
biểu mẫu chứng từ cho riêng mình, có thể áp
dụng theo hướng dẫn ở Phụ lục số 3 TT 200.
DN được tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán và
hình thức ghi sổ kế toán nhưng phải đảm bảo
minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát và
dễ đối chiếu.
Hướng dẫn ở phụ lục 4, TT200
19
- d. Phân loại theo trình độ khái quát
thông tin
Chứng từ gốc :
Chứng từ ban đầu, có giá trị ghi sổ kế toán.
Chứng từ tổng hợp :
Tổng hợp chứng từ gốc cùng loại.
Có giá trị pháp lý khi có chứng từ gốc đi kèm.
20