Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Võ Thị Thanh Vân
lượt xem 7
download
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi kép, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm bắt được cơ sở, nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán và hiểu được các thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T; Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc ghi kép để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản; Mô tả được kết cấu của các tài khoản nói chung và những tài khoản đặc biệt, vận dụng được ghi kép vào tài khoản;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Võ Thị Thanh Vân
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP ThS. Võ Thị Thanh Vân
- Mục tiêu Nắm bắt được cơ sở, nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán và hiểu 1 được các thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc ghi kép để phản ánh các 2 nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản Mô tả được kết cấu của các tài khoản nói chung và những tài 3 khoản đặc biệt, vận dung được ghi kép vào tài khoản Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế toán để thực hiện việc 4 kiểm tra số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán
- www.themegallery.com Sự cần thiết của phương pháp tài khoản và ghi kép Đặc điểm của đối tương Yêu cầu thông tin quản lý kế toán Các nghiệp vụ kinh tế trong Thông tin mang tính tổng hợp doanh nghiệp phát sinh rất nhiều theo từng loại đối tượng kế toán Mỗi nghiệp vụ kinh tế luôn phản Thông tin về mối quan hệ giữa ánh mối quan hệ biến động giữa các đối tượng kế toán trong quá các đối tượng kế toán với nhau trình biến động Phương pháp tài khoản và ghi kép là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng thái, sự biến động và mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán theo từng loại đối tượng
- www.themegallery.com Sự cần thiết của phương pháp tài khoản và ghi kép Cung cấp được thông tin có tính hệ thống về từng đối tượng kế toán để có thể tổng hợp tính ra các chỉ tiêu kinh tế tài chính, lập các báo cáo kế toán, đáp ứng yêu cầu thông tin tổng hợp cho các yêu cầu quản lý, Ý nghĩa Phương pháp tài khoản và ghi kép phản ánh được các đối tượng kế toán trong mối quan hệ với nhau do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra các đối tượng kế toán cụ thể.
- www.themegallery.com Tài khoản kế toán
- www.themegallery.com Khái niệm về tài khoản kế toán Phương pháp tài khoản Tài khoản kế toán Là những cột hay Sự phân loại đối trang sổ dùng để tượng kế toán để phản ánh một cách theo dõi một cách thường xuyên liên thường xuyên, liên tục sự biến động của tục sự biến động của từng loại đối tượng từng đối tượng kế toán cụ thể
- www.themegallery.com Đối tượng kế toán Tài khoản phản ánh Số hiệu tài khoản Tiền mặt Tài khoản tiền mặt 111 Tiền gửi ngân hàng Tài khoản tiền gửi 112 ngân hàng Nguyên vật liệu Tài khoản nguyên vật 152 liệu Tài sản cố định Tài khoản tài sản cố 211 định Company name
- www.themegallery.com Cơ sở và nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán Cơ sở thiết kế Nguyên tắc thiết kế Nội dung của đối tượng kế toán Tài khoản có nhiều loại khác nhau 1 gồm nhiều loại Sự vận động của đối tượng kế Tài khoản phải được thiết kế theo 2 toán theo hai mặt đối lập kiểu 2 bên, mỗi bên phản ánh một mặt của đối tượng Tính đa dạng của đối tượng kế Thiết kế tài khoản theo nhiều cấp 3 toán khác nhau: tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết Xuất phát từ yêu cầu thông tin Thiết kế các tài khoản điều chỉnh 4 quản lý ngoài các tài khoản cơ bản Nguyên tắc ghi kép Kết cấu của loại tài khoản phản ánh tài sản phải ngược với kết cấu 5 của loại tài khoản phản ánh nguồn vốn
- www.themegallery.com Kết cấu tài khoản kế toán Tài khoản chữ “T” Tên tài khoản: TK tiền mặt Nợ Số hiệu: 111 Có
- www.themegallery.com Kết cấu tài khoản kế toán vTên tài khoản: Phản ánh khái quát về đối tượng kế toán mà tài khoản đó phản ánh. vSố hiệu tài khoản: Mỗi tài khoản được đặt một số hiệu riêng để tiện lợi cho việc sử dụng tài khoản trong ghi chép và xử lý thông tin. vBên Nợ, Bên Có: Phần bên trái tài khoản gọi là bên Nợ, phần bên phải tài khoản gọi là bên Có à theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán phản ánh trong tài khoản. vSố dư đầu kỳ (cuối kỳ):Là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh vào tài khoản lúc đầu kỳ (cuối kỳ). vSố phát sinh:Là số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh trên tài khoản. Số phát sinh tăng (giảm) là số phát sinh làm biến động tăng (giảm) đối tượng kế toán.
- www.themegallery.com Kết cấu tài khoản phản ánh tài sản TK phản ánh tài sản Nợ Có SDĐK: SPS tăng SPS giảm Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm SDCK: SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
- www.themegallery.com Kết cấu tài khoản phản ánh nguồn vốn TK phản ánh nguồn vốn Nợ Có SDĐK: SPS giảm SPS tăng Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng SDCK: SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
- www.themegallery.com Kết cấu tài khoản phản ánh doanh thu TK phản ánh doanh thu Nợ Có DT giảm DT tăng
- www.themegallery.com Kết cấu tài khoản phản ánh chi phí TK phản ánh chi phí Nợ Có Chi phí Chi phí tăng giảm
- www.themegallery.com Ví dụ 1 Giả sử, ngày 01/7/N, giá trị vật liệu hiện có của doanh nghiệp là 100.000 đồng. Trong tháng có 3 nghiệp vụ liên quan đến vật liệu như sau: (1) Ngày 3/7/N, doanh nghiệp mua thêm một số vật liệu chưa trả tiền người bán trị giá 800.000 đồng. (2) Ngày 10/7/N, doanh nghiệp mua thêm một số vật liệu nhập kho trị giá 200.000 thanh toán bằng tiền mặt. (3) Ngày 15/7/N, doanh nghiệp xuất dùng cho sản xuất sản phẩm một số vật liệu trị giá 300.000 đồng Yêu cầu: Xác định SDĐK, Tổng SPS tăng, Tổng SPS giảm, SDCK của vật liệu và thể hiện trên tài khoản chữ T.
- www.themegallery.com Ví dụ 2 Giả sử ngày 01/8/N, khoản tiền mà doanh nghiệp đang nợ người bán là 600.000 đồng. Trong tháng có 3 nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến khoản khoản nợ người bán như sau: (1) Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán là 200.000 đồng (2) Doanh nghiệp vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 150.000 đồng (3) Doanh nghiệp mua vật tư chưa thanh toán tiền cho người bán 100.000 đồng Yêu cầu: Số liệu trên được phản ánh vào tài khoản Phải trả người bán như thế nào?
- www.themegallery.com Ghi kép vào tài khoản Định Bút toán Ghi kép khoản việc ghi nghiệp vụ sự phân định các kinh tế phát sinh mỗi định nghiệp vụ kinh tế nhằm vào tài khoản sao khoản được xác định ghi Nợ vào tài cho phản ánh đúng thực hiện bằng khoản nào, ghi Có vào quan hệ đối ứng kế một lần ghi tài khoản nào với số toán được hình vào tài khoản tiền là bao nhiêu. thành qua mỗi üĐịnh khoản giản đơn NVKT phát sinh üĐịnh khoản phức tạp
- www.themegallery.com Nguyên tắc ghi kép - Mỗi NVKT phát sinh phải ghi ít nhất vào 2 tài khoản, trong đó có TK ghi Nợ và TK ghi Có, không chỉ được ghi Nợ hoặc chỉ ghi Có các tài khoản. - Tổng số tiền ghi vào bên Nợ và tổng số tiền ghi vào bên Có các TK cùng 1 NVKT phát sinh phải bằng nhau Tổng SPS bên Nợ của tất cả các TK = Tổng SPS bên Có của tất cả các TK (đảm bảo cho tính cân bằng của PTKT: TS = NPT + NVCSH) Company name
- www.themegallery.com Định khoản trước khi ghi kép v Định khoản giản đơn: chỉ liên quan đến 2 TK tổng hợp v Định khoản phức tạp: liên quan đến ít nhất 3 tài khoản tổng hợp - Ghi Nợ 1 TK – Ghi Có nhiều TK - Ghi Nợ nhiều TK – Ghi Có 1 TK - Ghi Nợ nhiều TK – Ghi Có nhiều TK VD: DN mua NVL nhập kho. Trong đó trả bang tiền mặt 4.000.000 và nợ người bán 6.000.000 đồng - NVL tăng (10.000.000) à TS tăng - Tiền mặt giảm (4.000.000) à TS giảm - Phải trả người bán tăng (6.000.000) à NV tăng Nợ TK NVL (152): 10.000.000 Có TK Tiền mặt (111): 4.000.000 Có TK Phải trả người bán (331): 6.000.000 Company name
- www.themegallery.com Ví dụ định khoản và ghi kép vVí dụ: Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 10.000.000 đồng TK TGNH TK Tiền mặt (112) (111) Nợ Có Nợ Có SDĐK: x SDĐK: x 10.000.000 (1) (1) 10.000.000 Định khoản: Nợ TK Tiền mặt-111: 10.000.000 đồng Có TK TGNH -112: 10.000.000 đồng Company name
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 361 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - Th.s Đào Thị Thu Giang
10 p | 232 | 48
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Thị Kim Anh
90 p | 331 | 29
-
Tập bài giảng Nguyên lý kế toán
207 p | 50 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
7 p | 112 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
32 p | 21 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1
20 p | 153 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đoàn Quỳnh Phương
59 p | 15 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 15 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Đoàn Quỳnh Phương
31 p | 9 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 14 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đoàn Quỳnh Phương
53 p | 10 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Đoàn Quỳnh Phương
52 p | 14 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Dung
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Trường Đại học Tôn Đức Thắng
65 p | 43 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Phương Dung
38 p | 31 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Nguyễn Minh Đức
41 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn