Bài giảng Nguyên lý kế toán (GV. Vũ Hữu Đức) - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép
lượt xem 11
download
Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép, mục tiêu sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế toán, áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán (GV. Vũ Hữu Đức) - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có CHƯƠNG 3 thể: – Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế Tài khoản và ghi sổ kép toán; – Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán; Vũ Hữu Đức – Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản 2011 tổng hợp và tài khoản chi tiết; – Lập và sử dụng bảng cân đối tài khoản. 2 Nội dung Tài khoản kế toán • Tài khoản kế toán • Nhắc lại một số khái niệm • Ghi sổ kép • Định nghĩa tài khoản • Vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ • Phân loại tài khoản kép 3 4 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 31
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Nhắc lại một số khái niệm Nhắc lại một số khái niệm Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Nợ phải trả Nợ phải trả Tài Tài sản Vốn chủ sở sản Vốn chủ sở Phương trình kế toán phản ảnh các đối tượng kế hữu hữu toán và quan hệ giữa các đối tượng kế toán Thời điểm 1/1 Thời điểm 31/12 5 6 Định nghĩa tài khoản Phân loại tài khoản • Tài khoản kế toán là việc phân loại đối • TK tài sản tượng kế toán để tổ chức phản ảnh và • TK Nợ phải trả kiểm tra một cách thường xuyên, liên • TK Vốn chủ sở hữu tục, có hệ thống tình hình và sự vận động biến đổi của từng đối tượng • Thí dụ: Tiền mặt, hàng tồn kho, phải trả người bán… 7 8 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 32
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Kết cấu tài khoản Kết cấu tài khoản • Các thông tin cơ bản • Các thông tin khác – Tình trạng của đối tượng kế toán đầu kỳ kế toán – Ngày và số hiệu chứng từ dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư đầu kỳ. – Các nghiệp vụ làm gia tăng hay giảm đi của đối – Diễn giải nội dung nghiệp vụ tượng kế toán, chi tiết theo nội dung giao dịch, – Tài khoản đối ứng ngày tháng và số tiền, thường gọi là số phát sinh trong kỳ. – Tình trạng của đối tượng kế toán cuối kỳ kế toán dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư cuối kỳ. 9 10 Tài khoản Tiền mặt Tháng 01/201x Tài khoản chữ T Chứng từ TK Số tiền TK Tiền Mặt DIỄN GIẢI đối Số Ngày ứng Nợ Có Nợ Có Số dư ngày 1/1/201x: 10.000.000 D. 10.000.000 PT01 03/01 Rút tiền gởi NH nhập quỹ TGNH 25.000.000 (TGNH) 25.000.000 PC01 05/01 Chi trả lương PTNV 20.000.000 20.000.000 (PTNV) PC02 18/01 Chi tạm ứng cho NV TƯ 8.000.000 8.000.000 (Tạm ứng) PT02 25/01 Khách hàng trả nợ PTKH 22.000.000 (PTKH) 22.000.000 PC03 28/01 Nộp tiền ngân hàng TGNH 24.000.000 Cộng phát sinh 47.000.000 52.000.000 24.000.000 (TGNH) Số dư ngày 31/01/201x 5.000.000 47.000.000 52.000.000 D. 5.000.000 11 12 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 33
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Kết cấu tài khoản Kết cấu tài khoản • Bên Nợ: Cột bên tay trái của TK • Tài khoản tài sản • Bên Có: Cột bên tay phải của TK – Số dư đầu kỳ bên Nợ – Số phát sinh tăng trong kỳ bên Nợ Đó là quy ước Tại sao gọi là – Số phát sinh giảm trong kỳ bên Có (dịch từ debit bên Nợ? Bên – Số dư cuối kỳ bên Nợ và credit) Có? 13 14 Kết cấu tài khoản Tài khoản và bảng cân đối • Tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu TK Tieàn maët TK Nguoàn voán KD BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN – Số dư đầu kỳ bên Có DÑK DÑK – Số phát sinh tăng trong kỳ bên Có – Số phát sinh giảm trong kỳ bên Nợ Taøi saûn Nguoàn Giaûm Taêng Taêng Giaûm voán – Số dư cuối kỳ bên Có DCK DCK DCK= DÑK + PS Nôï- PS Coù DCK = DÑK + PS Coù - PS Nôï 4 15 16 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 34
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Hệ quả của kết cấu tài khoản Bài tập thực hành • Công ty X có số liệu đầu kỳ như sau: TAØI SAÛN = NÔÏ PHAÛI TRAÛ + VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU – Tiền mặt: 100 – Phải thu KH: 100 – Hàng hóa: 200 – Vay: 50 TOÅNG SOÁ DÖ NÔÏ TOÅNG SOÁ DÖ COÙ = – Vốn chủ sở hữu: 250 CAÙC TAØI KHOAÛN CAÙC TAØI KHOAÛN 17 18 Bài tập thực hành Bài tập thực hành • Trong kỳ công ty có các nghiệp vụ sau: • Yêu cầu – Mua TSCĐ 300 chưa trả tiền người bán – Lập Bảng CĐKT đầu kỳ – Vay ngân hàng 200 bằng tiền mặt – Vẽ các TK chữ T và ghi số dư đầu kỳ – Mua hàng hóa 100 trả bằng tiền mặt – Ghi các nghiệp vụ lên TK. Nhận xét – Khách hàng trả nợ 50 bằng tiền mặt – Tính số dư cuối kỳ trên các TK – Lập Bảng CĐKT đầu kỳ – Lập Bảng CĐKT – Vẽ các TK chữ T và ghi các nghiệp vụ lên TK. 19 20 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 35
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Ghi sổ kép Giới thiệu • Giới thiệu • Được Pacioli công bố vào thế kỷ 15 trong tác • Nguyên tắc ghi sổ kép phẩm Summa de Arimethica Geomatria • Vận dụng vào tài khoản Proportioni et • Mở rộng phương trình kế toán Proportionalità Luca Pacioli (1445-1510) 21 22 Nguyên tắc Cơ sở của ghi sổ kép • Một nghiệp vụ sẽ được ghi ít nhất vào 2 • Do tính cân đối của phương trình kế toán, tất cả mọi nghiệp vụ đều quy về 4 nghiệp vụ tài khoản, một bên Nợ, một bên Có với chính: cùng một số tiền như nhau. 1.Tài sản A tăng, tài sản B giảm 2.Nguồn vốn X tăng, nguồn vốn Y giảm 3.Tài sản A tăng, nguồn vốn X tăng 4.Tài sản A giảm, nguồn vốn X giảm • Do đó, một nghiệp vụ sẽ ảnh hưởng đến ít nhất 2 tài khoản 23 24 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 36
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Cơ sở của ghi sổ kép Hệ quả của nguyên tắc ghi sổ kép Taøi saûn B Taøi saûn A Nguoàn voán X Nguoàn voán Y X X X X Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có của các tài khoản = của các tài khoản (1) Taøi saûn A taêng, taøi saûn B giaûm (2) Ng.voán X taêng, Ng.voán Y giaûm Nguoàn voán X Taøi saûn A Taøi saûn A Nguoàn voán X X X X X (3) Taøi saûn A taêng, Ng.voán X taêng (4) Taøi saûn A giaûm, Ng.voán X giaûm 25 26 Kiểm tra việc ghi sổ kép Áp dụng vào tài khoản Dö ñaàu kyø Phaùt sinh trong kyø Dö cuoái kyø • Định khoản: Xác định cách ghi chép Taøi khoaûn một nghiệp vụ vào các tài khoản theo Nôï Coù Nôï Coù Nôï Coù nguyên tắc ghi sổ kép – Phân tích các TK bị ảnh hưởng – Xác định số tiền ghi vào mỗi TK – Kiểm tra lại nguyên tắc ghi sổ kép Coäng A A B B C C 14 27 28 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 37
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Áp dụng vào tài khoản Áp dụng vào tài khoản • Bút toán: Cách gọi khác của định khoản • Thí dụ: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200 triệu đồng – Bút toán đơn giản: Chỉ liên quan đến 2 tài khoản Nợ TK Tiền gửi ngân hàng 200tr. – Bút toán phức tạp: Liên quan đến hơn 2 tài Có TK tiền mặt 200 tr. khoản 29 30 Bài tập thực hành Bài tập thực hành • Sau nhiều năm làm một nhân viên hành chánh mẫn – Mua 200 ram giấy chưa thanh toán cho người bán, giá 11 cán tại một trường đại học, khi về hưu, bà Liên quyết triệu đồng. định mở một tiệm photocopy cạnh trường và đặt tên – Mua máy photo trị giá 24 triệu, trả ngay ½ bằng tiền mặt và nợ người bán số còn lại. là Photo SV. – Mua 100 hộp mực photo, giá 8 triệu đồng, thanh toán ngay • Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầu tiên của Photo bằng tiền mặt. SV trong tháng 8 năm 20x1: – Chi tiền mặt trả nợ cho người cung cấp giấy: 11 triệu đồng. – Ngày 1/8/20x1, bà Liên bỏ 100 triệu đồng vốn để thành lập – Ký hợp đồng thuê một nhân viên đứng máy photo, mức doanh nghiệp mang tên Photo SV. lương 2 triệu đồng/tháng, một nhân viên kế toán bán thời – Ký hợp đồng thuê nhà để đặt tiệm photo. Giá thuê: 3 triệu gian, mức lương 0,6 triệu đồng/tháng. Lương mỗi tháng trả đồng/tháng, tính từ 1/9/20x1. Dùng tiền mặt của Photo SV vào ngày 5 tháng sau. Hai nhân viên bắt đầu làm việc từ trả trước tiền thuê trong một năm là 36 triệu đồng. ngày 1/9/20x1. • Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên 31 32 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 38
- Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Mở rộng phương trình kế toán Mở rộng phương trình kế toán • Tài khoản doanh thu Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu – Phát sinh tăng bên Có – Phát sinh giảm bên Nợ Vốn đầu tư – Số dư tạm thời bên Có Doanh thu Chi phí của chủ sở hữu 33 34 Mở rộng phương trình kế toán Bài tập thực hành • Tài khoản Chi phí • Giả sử Photo SV chính thức khai trương và cung cấp dịch vụ từ ngày 1/9/20x1 với các nghiệp vụ kinh – Phát sinh tăng bên Nợ doanh phát sinh trong tháng 9 như sau: – Thuê sinh viên phát tờ rơi quảng cáo: 1 triệu, chi bằng tiền – Phát sinh giảm bên Có mặt. – Số dư tạm thời bên Nợ – Xuất vật liệu sử dụng trong tháng: 180 ram giấy, giá 9,9 triệu đồng; 45 hộp mực, giá 3,6 triệu đồng. – Thu tiền mặt do cung cấp dịch vụ cho khách hàng: 13 triệu đồng. – Chi tiền mặt trả nốt nợ cho người bán thiết bị: 12 triệu đồng. • Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên 35 36 Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Mở TPHCM 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 359 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 3: Tài khoản kế toán
18 p | 183 | 57
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - Th.s Đào Thị Thu Giang
10 p | 228 | 48
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
15 p | 186 | 23
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Phạm Thị Phương Thảo
6 p | 116 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Ths. Cồ Thị Thanh Hương
13 p | 108 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
7 p | 110 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1
20 p | 152 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Ths. Cao Thị Cẩm Vân
17 p | 103 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
6 p | 69 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
4 p | 117 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (2013): Chương giới thiệu môn học - PGS.TS Vũ Hữu Đức
16 p | 102 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán 1 - Chương 5 + 6: Quy trình kế toán, hệ thống thông tin kế toán
9 p | 84 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Tổng quan về kế toán - Lương Xuân Minh
9 p | 45 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Đỗ Thị Tuyết Lan
15 p | 97 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
8 p | 79 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán
6 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn