Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Thiên Tú
lượt xem 13
download
Nội dung của 6 chương trong bài giảng Nguyên lý kế toán dưới đây giúp người học nắm được một số vấn đề chung của kế toán; bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; tài khoản và ghi sổ kép; tính giá các đối tượng kế toán; chứng từ và kiểm kê; nguyên lý kế toán và kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu. Chúc bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Thiên Tú
- Thôøi gian: 60 tieát TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG PHOØNG TRUNG CAÁP CHUYEÂN NGHIEÄP VAØ DAÏY NGHEÀ NGAØNH KEÁ TOAÙN GIAÙO VIEÂN: NGUYEÃN THIEÂN TUÙ Chöông 1 2 1
- Ông tổ của nghề nghiệp kế toán Cách đây khoảng 500 năm, một thầy tu người Ý tên là Pacioli viết tác phẩm về việc ghi chép sổ sách kế toán. 3 Định nghĩa về kế toán Thu Thập. Xử lý, kiểm tra, phân tích Cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động 4 2
- Kiểm tra, Cung cấp Thu thập Xử lý thông tin phân tích liên quan đến sự kiện Ghi chép, Kiểm tra kinh tế, tài tính toán, tính chính mang tổng hợp chính xác, tính Báo cáo tính quá khứ pháp lý tài chính 5 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 6 3
- a Keá toaùn taøi chính b Keáá toaùùn quaûûn trò Ke toa qua Kế toán tài chính: • là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. 8 4
- Kế toán quản trị: • cung cấp thông tin về quá trình hình thành và phát sinh chi phí và thu nhập khi thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để phục vụ nhu cầu sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp 9 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN. Khái quát về đối tượng kế toán. Phân loại tài sản theo kết cấu. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành 10 5
- Đối tượng của kế toán. Đối tượng kế toán. a. Đối tượng tổng quát: Là tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của một chủ thế nhất định, cũng như sự vận động và thay đổi của tài sản trong quá trình hoạt động của chủ thể đó. a. Đối tượng cụ thể: - Tài sản gồm những gì? - Tài sản do đâu mà có? - Tài sản vận động như thế nào? Taøi saûn laø gì? Taiø saûn laø nguoàn löïc do doanh nghieäp kieåm soaùt vaø coù theå thu ñöôïc lôïi ích kinh teá trong töông lai. Taøi saûn = Taøi saûn ngaén haïn + Taøi saûn daøi haïn 6
- Tài sản ngắn hạn • TS thuộc quyền sở hữu của DN. • Có thời gian sử dụng,luân chuyển và thu hồi vốn trong 1 năm.( 1 chu kỳ KD) TÀI SẢN Tài sản dài hạn • TS thuộc quyền sở hữu của DN. • Có thời gian sử dụng,luân chuyển và thu hồi vốn trên 1 năm. 13 1.Vốn bằng tiền Tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển. 2. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn TÀI cổ phiếu, trái phiếu,kỳ phiếu SẢN NGẮN 3. Đầu tư ngắn hạn khác HẠN tiền gửi có kỳ hạn, đầu tư ngắn hạn khác 4.Dự phòng giảm giá Đầu tư ngắn hạn. 5. Phải thu của khách hàng 6. Thuế GTGT được khấu trừ 7. Phải thu nội bộ 14 7
- Tài sản thiếu chờ xử lý… 8.Phải thu khác 9. Dự phòng phải thu khó đòi 10. Tạm ứng TÀI SẢN 11. Chi phí trả trước ngắn hạn. NGẮN 12. Cầm cố , ký cược, ký quỹ ngắn hạn HẠN 13. Hàng tồn kho Hàng mua đang đi trên đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,CPSXKD dở dang,thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi đi bán. 14 . Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 15 1.Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, MMTB, phương tiện vận tải… 2. Tài sản cố định thuê tài chính TÀI SẢN 3. Tài sản cố định vô hình DÀI quyền sử dụng đất, phần mềm, bản quyền.. HẠN 4.Bất động sản đầu tư 5. Hao mòn TSCĐ 6. Đầu tư vào công ty con 7. Vốn góp liên doanh 8. Đầu tư vào công ty liên kết 16 8
- 9.Đầu tư dài hạn khác Cổ phiếu, trái phiếu cho vay… 10. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn TÀI SẢN 11. XDCB dở dang DÀI Mua sắm TSCĐ, XDCB, sửa chữa TSCĐ. HẠN 12. Chi phí trả trước dài hạn 13. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại. 14 Ký quỹ, ký cược dài hạn. 17 Nợ phải trả • Khoản nợ phát sinh mà DN phải trả, NGUỒN phải thanh toán cho các chủ nợ. VỐN • Nợ phải trả = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu • Số vốn của các chủ sở hữu mà DN không phải cam kết thanh toán. • Nguồn vốn chủ SH không phải là một khoản nợ. 18 9
- 1.Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến kỳ hạn trả. NỢ PHẢI 3. Phải trả cho người bán TRẢ 4.Thuế và các khoản phải nộp cho NN. 5. Phải trả cho người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 19 8.Phải trả,phải nộp khác 9. Vay dài hạn. NỢ 10. Nợ dài hạn. PHẢI 11. Trái phiếu phát hành. TRẢ 12. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn. 13. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 14. Dự phòng phải trả. 20 10
- 1.Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản. NGUỒN 3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái VỐN CHỦ SỞ HỮU 4.Quỹ đầu tư phát triển. 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Các quỹ khác 7. Cổ phiếu quỹ 21 8. Lợi nhuận chưa phân phối NGUỒN VỐN 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB. CHỦ SỞ HỮU 10 Nguồn kinh phí sự nghiệp. 11. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 22 11
- Mối quan hệ Tài sản – Nguồn vốn Tài sản Tài ngắn hạn sản Doanh thu Tài sản Chi phí SXKD dài hạn >>> sự vận động của tài sản Nợ phải Nguồn trả vốn NVCSH TAØI SAÛN = NGUOÀN VOÁN 23 Trung thöïc Khaùch quan 6 yeâu caàu Kòp thôøi Ñaày ñuû Deã hieåu Coù theå so saùnh ñöôïc 12
- CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN Nguyên tắc cơ sở dồn tích. Nguyên tắc hoạt động liên tục. Nguyên tắc giá gốc. Nguyên tắc thận trọng. Nguyên tắc nhất quán. Nguyên tắc phù hợp. Nguyên tắc trọng yếu. 25 1. Cơ sở dồn tích: 2 .Hoạt động liên tục: ghi nhận thông tin Báo cáo tài chính liên quan đến tài phải được lập trên sản, chi phí và cơ sở giả định là doanh thu phải doanh nghiệp đang được ghi sổ kế hoạt động liên tục toán vào thời điểm và sẽ tiếp tục hoạt nghiệp vụ kinh tế động kinh doanh phát sinh, không bình thường trong phụ thuộc vào tương lai gần thực tế chi hay thu tiền hay các khoản tương đương tiền. 13
- 3. Giá gốc: 4. Phù hợp: Tài sản phải được ghi Việc ghi nhận doanh nhận theo giá gốc. Giá thu và chi phí phải gốc của tài sản phải phù hợp với nhau. được tính theo số tiền Khi ghi nhận 1 khoản hoặc khoản tương doanh thu thì phải ghi đương tiền đã trả, phải nhận 1 khoản chi phí trả, hoặc tính theo giá liên quan đến việc tạo trị hợp lý của tài sản đó ra doanh thu đó. vào thời điểm tài sản được ghi nhận 5. Nhất quán: 6. Thận trọng Các chính sách và phương Là việc xem xét, cân pháp kế toán của doanh nhắc, phán đoán nghiệp đã chọn phải được cần thiết để lập các áp dụng thống nhất trong 1 ước tính kế toán kỳ kế toán năm. trong các điều kiện không chắc chắn. 14
- 7. Trọng yếu: thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin đó hoặc thông tin đó không chính xác có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. V. Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán • Trung thực • Khách quan • Đầy đủ • Kịp thời • Dễ hiểu. • Có thể so sánh được 15
- Các phương pháp kế toán 1 Chứng từ kế toán 2 Tính giá cho các đối tượng 3 Tài khoản 4 Ghi sổ kép 5 Tổng hợp- cân đối kế toán 31 Lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là cơ sở đầu tiên của kế toán. Lập chứng từ kế toán là phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành vào các tờ giấy theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh. Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi vào sổ kế toán. 32 16
- Kiểm kê. Cân đong, đo, đếm Xác định số lượng và chất lượng của các loại vật tư Đối chiếu Sổ kế Chênh lệch toán (Nguyên nhân, biện pháp xử lý). 33 Tính giá của các đối tượng kế toán. Tính giá của đối tượng kế toán Tính Giá trị tài sản của DN Tổng hợp. So sánh tài chính các DN cùng ngành hay cho cả nền KTQD. 34 17
- Tính giá thành. Tổng hợp chi phí Tính Chi phí cho sp hoàn thành Kiểm soát chi phí. Đưa ra biện pháp hạ giá thành. Xác định giá bán 35 Mở tài khoản kế toán. thường xuyên, liên tục phản ảnh và giám đốc hoạt động SXKD của Là PP kế toán. DN. Mỗi đối tương kế toán được mở tài khoản tương ứng. 36 18
- Ghi sổ kép. Ghi 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất 2 Tài khoản Rút tiền gửi ngân hàng 100 trđ nhập quỹ tiền mặt Ghi sổ Ghi sổ TGNH TM 37 Lập báo cáo kế toán. Số liệu từ sổ kế toán Tổng hợp Báo cáo kế toán Đánh giá hoạt động SXKD của DN. Phân tích tình hình SXKD. Tìm biện pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài sản. 38 19
- Chöông 2 Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 39 Hệ thống báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán. Báo cáo xác định kết quả kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh báo cáo tài chính. 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Th.s Đào Thị Thu Giang
59 p | 501 | 115
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Kế Toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp
18 p | 456 | 114
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 359 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Th.s Đào Thị Thu Giang
84 p | 309 | 89
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
44 p | 1209 | 67
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Th.s Đào Thị Thu Giang
62 p | 271 | 62
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Th.s Đào Thị Thu Giang
53 p | 259 | 60
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung
51 p | 230 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Thị Kim Anh
90 p | 321 | 29
-
Tập bài giảng Nguyên lý kế toán
207 p | 49 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
32 p | 17 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đoàn Quỳnh Phương
59 p | 14 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Đoàn Quỳnh Phương
31 p | 8 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 14 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đoàn Quỳnh Phương
53 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Đoàn Quỳnh Phương
52 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn