Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Trọng Du
lượt xem 4
download
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 Nâng cao chất lượng máy, cung cấp cho người học những kiến thức như: Cân bằng máy; Cân bằng vật quay; Chuyển động thực của máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Trọng Du
- Bài 6 Nâng cao chất lượng máy
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.1 Khái niệm Nhận xét Phản lực khớp động do Ngoại lực Lực quán tính => phản lực động phụ Phản lực động phụ Biến thiên có chu kỳ Khi vận tốc của máy lớn, có thể rất lớn so với thành phần lực do ngoại lực gây ra Bài 4: Cân bằng máy 2
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.1 Khái niệm Ví dụ: Đĩa mỏng quay quanh trục không đi qua trọng tâm B Tốc độ n = 9000 vg/ph Khối lượng m = 10 kg w R R 1 2 BK lệch tâm rS = 2 mm 2 G Pqt mrsw 18000N R rs P P mg 100N R>>B Pqt P 2 P mr s w qt mr s w 2 Bài 4: Cân bằng máy 3
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.1 Khái niệm Phản lực động phụ là một trong những nguyên nhân gây ra rung động cho máy và nền móng Tác hại của rung động Biên độ rung lớn (đặc biệt khi cộng hưởng) ảnh hưởng đến quá trình công nghệ mà máy thực hiện Tăng ma sát trong khớp động Tăng nguy cơ phá hủy do hiện tượng mỏi của vật liệu Rung động truyền qua nền móng tới các thiết bị, công trình, con người ở ‘xung quanh’ Bài 4: Cân bằng máy 4
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.1 Khái niệm 2 lớp bài tính cân bằng máy Cân bằng vật quay: triệt tiêu (giảm) lực quán tính của các khâu Cân bằng cơ cấu nhiều khâu: giảm phản lực động phụ từ máy truyền xuống nền móng Cân bằng máy Cân bằng vật quay Cân bằng cơ cấu CB tĩnh CB động CB tĩnh CB động Bài 4: Cân bằng máy 5
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay Giả thiết: vật quay rắn tuyệt đối Phân loại vật quay Vật quay mỏng Vật quay dày Vật quay dày Vật quay mỏng Có thể mất CB: tĩnh, động, hoặc toàn phần Có thể mất CB tĩnh Bài 4: Cân bằng máy 6
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay Hiện tượng mất cân bằng tĩnh: Khi vật ở trạng thái tĩnh ta cũng thấy vật mất CB Trọng tâm Vật có xu hướng quay lắc đến vị trí trọng tâm thấp nhất Bài 4: Cân bằng máy 7
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay Hiện tượng mất cân bằng tĩnh: Khi vật ở trạng thái tĩnh ta cũng thấy vật mất CB Trọng tâm Vật có xu hướng quay lắc đến vị trí trọng tâm thấp nhất Bài 4: Cân bằng máy 8
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay Hiện tượng mất cân bằng động: chỉ thấy khi vật quay do tác động không những của lực quán tính mà đặc biệt là mô-men lực quán tính 0 r1 r2 r 180 M m1 m2 m q lPq1 lPq 2 Pq Pq1 Pq 2 0 Pq1 Pq 2 2 mr Trọng tâm nằm trên trục quay → ở trạng thái tĩnh không phát hiện mất CB Bài 4: Cân bằng máy 9
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay Hiện tượng mất cân bằng động: chỉ thấy khi vật quay do tác động không những của lực quán tính mà đặc biệt là mô-men lực quán tính 0 r1 r2 r 180 M m1 m2 m q lPq1 lPq 2 Pq Pq1 Pq 2 0 Pq1 Pq 2 2 mr Trọng tâm nằm trên trục quay → ở trạng thái tĩnh không phát hiện mất CB Bài 4: Cân bằng máy 10
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay Tổng hợp tác động không những của lực quán tính mà đặc biệt là mô-men lực quán tính 0 r1 r2 r 180 M m1 m2 m q lPq1 lPq 2 Pq Pq1 Pq 2 0 Pq1 Pq 2 2 mr Trọng tâm nằm trên trục quay → ở trạng thái tĩnh không phát hiện mất CB Bài 4: Cân bằng máy 11
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM Khi VQM quay với vận tốc góc có các khối lượng mi tại ri 2 Pqi mi ri VQM cân bằng khi Pqi là một ⃗ hệ lực cân bằng ⃗ ⃗ Pqi là hệ lực phẳng và đồng ⃗ quy nên n Pqi Pq Pqi i 1 Điều kiện CB: Pq 0 Bài 4: Cân bằng máy 12
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM Để cân bằng VQM,cần và chỉ cần tạo ra một lực quán tính Pcb để triệt tiêu Pq Pcb Pq 0 Trong đó ⃗ 2 ⃗ ⃗ Pcb mcb rcb ⃗ Nguyên tắc: cần và chỉ cần 1 khối lượng cân bằng (đối trọng) Bài 4: Cân bằng máy 13
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM Phương pháp dò trực tiếp Phương pháp đối trọng thử Phương pháp hiệu số mô-men Trọng tâm Trạng thái cân bằng phiếm định Bài 4: Cân bằng máy 14
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM Phương pháp dò trực tiếp Phương pháp đối trọng thử Phương pháp hiệu số mô-men Trọng tâm Bài 4: Cân bằng máy 15
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQM Phương pháp đối trọng thử Để đưa đĩa về trạng thái cân bằng phiếm định, ta dùng mát-tít đắp dần lên phần cao nhất của Lượng gắn thêm đĩa và nằm trên đường tròn bán m kính r nào đó để dễ đắp matít. Vừa làm vừa thử cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng phiếm định. Sau đó ta lấy lượng mát-tít vừa đắp ra để cân, để biết khối lượng tổng của lượng matít đắp vào. Tiếp theo ta gắn vào vị trí vừa lấy ra đối trọng với Khoan bớt m khối lượng tương đương. Ta cũng có thể khoan bớt một lượng kim loại ở vị trí đối xứng qua tâm để làm cho đĩa cân bằng. (chọn vị trí dễ khoan và không ảnh hưởng đến độ bền của đĩa) Bài 4: Cân bằng máy 16
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQD Trên mặt phẳng thứ i có: mi , ri i 1...n 2 Khi quay với VT sinh ra Pqi mi ri ⃗ ⃗ ⃗ VQD cân bằng khi Pqi là một hệ lực cân bằng Pqi là hệ lực không gian, sẽ là hệ lực cân bằng khi n n Pq Pqi 0 và M q M ( Pqi ) 0 i 1 i 1 Bài 4: Cân bằng máy 17
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQD Phương pháp chia lực Thay thế một lực bằng hai lực song song có cùng tác dụng về lực và momen Thanh AB có lực P đặt a b tại C Ta thay thế lực P bởi A C B hai lực P1 và P2 hoàn toàn tương đương về tác dụng lực và mômen P1 P2 nếu: P Pi P1 P2 P1.a P2 .b Bài 4: Cân bằng máy 18
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.2 Cân bằng vật quay – PP CB VQD (I) (II) ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ { } phẳng, đồng quy = + { } với { } phẳng, đồng quy = ( − ) Nguyên tắc: cần và chỉ cần 2 đối trọng đặt trong 2 mặt phẳng khác nhau vuông góc với trục quay Bài 4: Cân bằng máy 19
- 6.1. Cân bằng máy 6.1.3 Cân bằng cơ cấu Lực truyền xuống nền gây rung rộng! Bài 4: Cân bằng máy 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - Phân tích lực cơ cấu
29 p | 178 | 21
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - Phân tích động học cơ cấu
33 p | 149 | 20
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - Cân bằng máy
37 p | 131 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - Cấu trúc động học của cơ cấu
41 p | 131 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - Chuyển động thực
30 p | 128 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 0 - Mở đầu
26 p | 78 | 12
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Phạm Minh Hải
4 p | 98 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Phạm Minh Hải
5 p | 102 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
37 p | 55 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Phạm Minh Hải
37 p | 72 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
29 p | 47 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p | 46 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài mở đầu - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p | 61 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
41 p | 48 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
33 p | 57 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
23 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Du
32 p | 52 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn