intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý và thực hành bảo hiểm: Chương 7 - ThS. Phạm Thanh Truyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:221

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý và thực hành bảo hiểm - Chương 5: Dự phòng nghiệp vụ trong công ty bảo hiểm, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về dự phòng nghiệp vụ trong công ty bảo hiểm; Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV; Quy định trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý và thực hành bảo hiểm: Chương 7 - ThS. Phạm Thanh Truyền

  1. CHƯƠNG 7: DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ TRONG CÔNG TY BẢO HIỂM www.themegallery.com LOGO
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG vTổng quan về dự phòng nghiệp vụ trong công ty bảo hiểm vPhân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV - Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHPNT Dư phòng phí (phương pháp 1/24; phương pháp 1/8) - Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHNT dự phòng toán học (tính phí cho sản phẩm sinh ky, tử kỳ, hỗn hợp; tính dự phòng cho các sp sk, tk, hh) vQuy định trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam LOGO
  3. MỤC TIÊU CHƯƠNG vSinh viên hiểu được ý nghĩa được các quỹ dự phòng nghiệp trong các công ty bảo hiểm vHiểu và tính được các cách tính trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ. LOGO
  4. 1. Khái niệm vDự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà cty bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã xác định trước và phát sinh từ các HĐBH đã giao kết vĐộ lớn của dự phòng nghiệp vụ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán khả năng sinh lợi BH: cty bh thu phí (doanh thu trước), khi xảy ra sự kiện BH (trong tương lai) thì bồi thường (chi phí phat sinh sau đó) Thời diểm trích lap cuối năm tài chính LOGO
  5. 2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ Xuất phát từ đặc thù của công ty bảo hiểm phi nhân thọ: vThời hạn của các hợp đồng thường ngắn hạn (1 năm) vRủi ro đựơc bảo hiểm xem như không đổi theo thời gian vPhí bảo hiểm thường được thu hết một lần ngay sau khi ký hợp đồng. LOGO
  6. DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ - PHI NHÂN THỌ www.themegallery.com LOGO
  7. Các loại quỹ DPNV trong công ty BHPNT vDự phòng phí cho trách nhiệm chưa hoàn thành (gọi tắt là dự phòng phí - DPP) - bài tập vDự phòng bồi thường cho các khiếu nại chưa giải quyết (gọi tắt là dự phòng bồi thường - DPBT) vDự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất (gọi tắt là dự phòng dao động lớn - DPDĐL) xem pdf cô gửi LOGO
  8. 2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ Phí bảo hiểm P1 = 600 tr Trách nhiện chưa hoàn thành của cty bảo hiểm Phí BH của HĐ BH PNT là 600 triệu đồng, thời hạn 1 năm Vào thời điểm 31/12/n, nếu rủi ro chưa xảy ra, khi xác định KQKD, Công ty bảo hiểm được tính vào thu nhập của năm n số phí là: (600 ÷ 12) x 10 tháng = 500 trđ Công ty bảo hiểm phải chuyển sang năm (n+1) số phí để lập dự phòng là: (600 ÷ 12) x 2 tháng = 100 trđ LOGO
  9. 2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ HĐB thời BH 6 Phí bảo hiểm P1 = 600 tr Trách nhiện chưa hoàn thành của cty bảo hiểm Phí BH của HĐ BH PNT là 600 triệu đồng, thời hạn 1 năm Vào thời điểm 31/12/n, nếu rủi ro chưa xảy ra, khi xác định KQKD, Công ty bảo hiểm được tính vào thu nhập của năm n số phí là: (600 ÷ 12) x 10 tháng = 500 trđ Công ty bảo hiểm phải chuyển sang năm (n+1) số phí để lập dự phòng là: (600 ÷ 12) x 2 tháng = 100 trđ LOGO
  10. Các loại quỹ DPNV trong công ty BHPNT vDự phòng phí cho trách nhiệm chưa hoàn thành (gọi tắt là dự phòng phí - DPP): được sử dụng để bồi thường cho trách nhiệm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo. LOGO
  11. Các loại quỹ DPNV trong công ty BHPNT vDự phòng bồi thường cho các khiếu nại chưa giải quyết (gọi tắt là dự phòng bồi thường - DPBT): được sử dụng để bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết. LOGO
  12. Các loại quỹ DPNV trong công ty BHPNT v Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất (gọi tắt là dự phòng dao động lớn - DPDĐL) sau khi đã trích lập dự phòng phí và dự phòng bồi thường không đủ để chi trả tiền bồi thường đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp bảo hiểm. LOGO
  13. Phương pháp trích lập DPP Theo thông lệ quốc tế: Có các phương pháp vPhương pháp 36% vPhương pháp 1/24 LOGO
  14. Phương pháp trích lập DPP Theo quy định Việt Nam: Có các phương pháp vPhương pháp tỷ lệ% vPhương pháp 1/24 (thi) vPhương pháp 1/8 (thi) vPhương pháp 1/365 LOGO
  15. Qui định trích lập DPP của Việt Nam Thông tư 50/2017/TT-BTC, có các phương pháp: a) Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm (tương tự phương pháp 36%) b) Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm: + Phương pháp 1/8 + Phương pháp 1/24 c) Phương pháp trích lập dự phòng phí theo từng ngày LOGO
  16. Phương pháp 36% Theo thống kê cứ 1.000 đơn vị phí bảo hiểm có : - Hoa hồng : 200 - Chi phí thiết lập hợp đồng 80 Chi phí phát hành hợp đồng 280 - Phí thuần : 660 - CP quản lý liên tục 60 Chi phí thường xuyên: 720 Nghiệp vụ cơ cau phi 28-72% …………………………………………30-70% LOGO
  17. Phương pháp 1/24 vĐược áp dụng trong trường hợp thu phí bảo hiểm không phân bố đều trong năm. vPhương pháp này dựa trên giả thuyết tất cả các hợp đồng phát hành trong một tháng đều xem như phát hành vào giữa tháng VD: 1/6/N -> 15/06/N 28/10/N -> 15/10/N LOGO
  18. Phương pháp 1/24 vPhí năm: - Theo giả thuyết HĐ được phát hành trong tháng 1/N được xem như phát hành vào ngày 15 tháng 1/N nên trách nhiệm chưa hoàn thành của cty BH là 0,5 tháng (từ 1/1/N+1 đến 15/1/N+1). Nghĩa là 0,5/12 = 1/24 - Theo giả thuyết HĐ được phát hành trong tháng 2/N được xem như phát hành vào ngày 15 tháng 2/N nên trách nhiệm chưa hoàn thành của cty BH là 1,5 tháng (từ 1/1/N+1 đến 15/2/N+1). Nghĩa là 1,5/12 = 3/24 LOGO
  19. Qui định trích lập DPP của Việt Nam vPhương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm: bao gồm 1/8 (giữa quý) và 1/24 (giữa tháng) DPP = PBH giữ lại × tỷ lệ PBH chưa hoàn thành( tỷ lệ PBH chưa được hưởng)
  20. Qui định trích lập DPP của Việt Nam vPhương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm: bao gồm 1/8 (giữa quý) và 1/24 (giữa tháng) DPP = PBH giữ lại × tỷ lệ PBH chưa hoàn thành( tỷ lệ PBH chưa được hưởng) = Phí bảo hiểm*Cơ cấu phí *(TN chưa hoàn thành/thời hạn hợp đồng) = (Phí bảo hiểm*CCP/Thời hạn HĐ) *TN chưa HT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2