intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhận định kết quả xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân dùng thuốc chống đông - TS. Trần Thị Kiều My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhận định kết quả xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân dùng thuốc chống đông do TS. Trần Thị Kiều My biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Quá trình đông cầm máu; Tác động các thuốc chống đông trên con đường đông máu; Các thuốc dự phòng và chống huyết khối; Cơ chế tác dụng của các thuốc ức chế đông máu gián tiếp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhận định kết quả xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân dùng thuốc chống đông - TS. Trần Thị Kiều My

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU Ở BN DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG TS. TRẦN THỊ KIỀU MY ĐHYHN VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TW
  2. Quá trình đông cầm máu Đông máu huyết Cầm máu kỳ đầu: tương: Phản ứng đông Ngưng tập tiểu cầu máu Tiêu sợi huyết Con đường Hoạt hóa Plasminogen Kết dính Con đường ngoại sinh nội sinh Plasmin Hoạt hóa Thrombin (IIa) Kết tập Thoái hóa fibrin Fibrin Huyết khối trắng Tan huyết khối Huyết khối đỏ Hoffman AV & Moss PAH. Platelets, blood coagulations and haemostasis. In: Essential Haematology. Hoboken, NJ: Wiley-Blackwell, 2012. Chapter 24; 314–29. Isbister JP. The normal haemostatic system. Crit Care Resusc 2008;10(3):261–3. Ogedegbe HO. An Overview of Hemostasis. Laboratory Medicine 2002;12(33):948–53.
  3. Tác động các thuốc chống đông trên con đường đông máu Roffi M, et al. European Heart Journal. 2015; doi:10.1093/eurheartj/ehv320
  4. Các thuốc dự phòng và chống huyết khối Chống huyết khối Chống ngưng tập TC Chống đông (anticoagulant) Tiêu sợi huyết (antiplatelet) +Kháng vit K (fibrinolytic) +Ức chế gián tiếp YTĐM +Ức chế trực tiếp YTĐM XN APTT/PT-INR Fibrinogen thường SL, CL TC dùng TT/Fibrinogen FDP, D-dimer Anti IIa, Anti Xa Rotem TC SLTC (nhóm heparin) Rotem (extem, fibtem, aptem)
  5. NHÓM THUỐC ỨC CHẾ NTTC
  6. Tiểu cầu dính vào các sợi Collagen dưới lực cắt GP Ib GP IIb / IIIa GP IIb / IIIa vWF Fibrinogen GPIa/IIa GP IIb / IIIa GP Ib GP VI GP Ib GP Ia / IIa vWF GP VI vWF
  7. Dính và ngưng tập tiểu cầu GPIIb/IIIa Fibrinogen GPIb vWF Collagen
  8. NHẬN ĐỊNH VỀ KHÁNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Tiêu chuẩn chẩn đoán kháng ngưng tập TC (Lev 2006- Journal of the American College of Cardiology) 1. Với aspirin: - Mức NTTC≥70% khi dùng 5µmol ADP - Mức NTTC≥20% khi dùng 0,5mg/ml A.A 2. Với Clopidrogrel: Mức chênh lệch khi dùng 2 nồng độ 5 và 20µmol/l ADP≤10%
  9. Hoạt động của tiểu cầu ADPtem TRAPtem ARAtem Thụ thể GPIIbIIIa (thụ thể fibrinogen) biểu hiện và hoạt hóa
  10. Chức năng tiểu cầu bình thường Ảnh hưởng của Aspirin Ảnh hưởng của Clopidogrel
  11. Điều trị kháng tiểu cầu kép Ảnh hưởng của Vorapaxar‘ Chất kháng thụ thể GPIIbIIIa Rối loạn chức năng tiêu cầu Giảm tiểu cầu nặng
  12. mm 20-8 A5FIBTEM EXTEMA5 30-45 mm LIỆU PHÁP EXTEMCT 55-75 s CỬA SỐ ADPTEM 35-45 Ω • min (patients with DES)
  13. Lịch sử phát triển của thuốc chống đông 2002 2004 2008 1990s 1980s Indirect Oral direct Oral direct 1940s Direct Factor Xa thrombin Factor Xa inhibitor inhibitors 1930s thrombin inhibitors LMWHs inhibitors VKAs Heparin AT + Xa IIa Xa IIa AT + Xa + IIa (Xa > IIa) II, VII, IX, X (Protein C, S) AT + Xa + IIa (1:1 ratio) Perzborn E et al. Nat Rev Drug Discov 2011;10:61-75
  14. THUỐC CHỐNG ĐÔNG - NHÓM KHÁNG VITAMIN K -NHÓM ỨC CHẾ GIÁN TIẾP YẾU TỐ ĐÔNG MÁU -NHÓM ỨC CHẾ TRỰC TIẾP YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
  15. Dòng thác đông máu Intrinsic system (surface contact) Extrinsic system (tissue damage) XII XIIa Tissue factor XI XIa PT IX IX IXa VIIa VII VII VIII VIIIa Activated partial thromboplastin time X X Xa (APTT) V Va Targets of heparin Thrombin time IIII IIa (Thrombin) (TT) Fibrinogen Fibrin
  16. KHÁNG VITAMIN K
  17. Cơ chế tác dụng Descarboxy Prothrombin Prothrombin Epoxide Vitamin K Oxidized Vitamin K NAD NADH Warfarin Bình thường, vitamin K được chuyển thành vitamin K epoxide ở gan. →This epoxide is then reduced by the enzyme epoxide reductase. →The reduced form of vitamin K epoxide is necessary for the synthesis of many coagulation factors (II, VII, IX and X, as well as protein C and protein S). →Warfarin ức chế enzyme epoxide reductase ở gan, do đó ức chế quá trình đông máu.
  18. Incidence of bleeding related to INR values in the ISCOAT study INR % pt/y < 2.0 7.7 2.0-2.9 4.8 3.0-4.4 9.5 4.5-6.9 40.5  7.0 200 Kháng Vitamin K Các yếu tố phụ thuộc • PT / INR vitamin K(i.e. II, VII, IX, Quá liều có thể gây APTT kéo dài X) (from Palareti et al. Lancet 1996)
  19. NHÓM ỨC CHẾ GIÁN TIẾP YTĐM - Heparin standard - Heparin trọng lượng phân tử thấp - Fondaparinux
  20. Bất hoạt Thrombin bởi phức hợp Heparin-AT Heparin F H Thrombin AT S C Heparin gắn với antithrombin và gia tăng tốc độ bất hoạt thrombin. Khi thrombin gắn fibrin, không bị bất hoạt bởi Heparin.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2