![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3
lượt xem 32
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Mời các bạn tham khảo bài giảng Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử sau đây để nắm bắt những nội dung về vai trò của sản xuất vật chất & quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng giữa cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng; biện chứng giữa tồn tại xã hội & ý thức xã hội; hình thái kinh tế – xã hội; đấu tranh giai cấp & cách mạng xã hội; quan niệm về con người & vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3
- C h ư ơ n g 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT & QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG & KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG III. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI & Ý THỨC XÃ HỘI IV. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI V. ĐẤU TRANH GIAI CẤP & CÁCH MẠNG XÃ HỘI VI. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI & VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ
- C h ư ơ n g 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT & QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX 1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó 2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
- 1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Sản xuất Sản xuất xã CN&QHXH h ội • Quá trình CN sử dụng công cụ LĐ do mình Sản xuất làm ra tác động cải biến các dạng VC của vật chất giới TN nhằm tạo ra những vật phẩm thoả mãn nhu cầu tồn tại & phát triển của CN. Nền SXVC thế nào PTSX thế nấy
- 1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó Vai trò của SXVC • Tạo ra mọi tư liệu sinh hoạt (th.mãn nhu cầu tồn tại của CN). • Tạo ra các tư liệu sản xuất (để tiếp tục q.trình SX và tái SX). • Trên cơ sở quan hệ SX hình thành các quan hệ XH khác (gia đình, giai cấp, dân tộc,...), các mặt của đời sống XH (nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật,…) • Trình độ SXVC càng cao XH càng ph.triển, càng tạo ra nhiều đ.kiện để thỏa mãn nhu cầu VC & tinh thần CN tự hoàn thiện mình & thúc đẩy sự ph.triển XH. • Làm biến đổi ngày càng sâu rộng thế giới (TN, XH & CN) Ø Lịch sử ph.triển XH loài người là lịch sử ph.triển nền SXVC
- Nền SXVC thế nào PTSX thế nấy Có sẵn Đtượng (1) LĐ Làm ra (2) Tư liệu SX Ph.tiện Lực lượng Tư liệu LĐ sản xuất LĐ Công cụ Thể lực LĐ Phương Người LĐù thức Trí lực sản xuất Ph.phối SP Quan hệ Những yếu tố giữ vai sản xuất S.hữu trò chi phối/quyết định TLSX T.chứcQ.lý
- 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Các khái niệm • Năng lực thực tiễn của CN trong q.trình SX ra của Đ.nghĩa cải VC (biểu hiện quan hệ giữa CN với GTN) Trình độ • Trình độ của công cụ LĐ Nội dung • Trình độ của người LĐ kinh tế– kỹ thuật LLSX Sự thay đổi tr.độ & t.chất của LLSX của • Tính cá nhân qúa trình Tính • Tính xã hội SX xã chất hội • Kết hợp giữa người lao động với tư liệu SX (Người Kết cấu LĐ giữ vai trò quyết định).
- 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Các khái niệm • Quan hệ giữa CN với CN trong qúa trình SX ra của Đ.nghĩa cải VC (biểu hiện quan hệ giữa CN với XH) Hình thức Ø Tính thống nhất và tác động kinh tế QHSX lẫn nhau giữa các mối QHSX của qúa trình SX xã • Kết hợp q.hệ sở hữu TLSX (giữ vai trò quyết định) hội Kết cấu với q.hệ TCQLSX & q.hệ PPSP
- 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Biện chứng giữa LLSX & QHSX • Khi PTSX mới ra đời thì QHSX thường phù hợp với trình độ tính chất của LLSX. Phù hợp • QHSX (QH sở hữu…) thay đổi chậm (tĩnh) • LLSX (CCLĐ…) thay đổi nhanh (động). LLSX quyết • Tương quan giữa LLSX & QHSX thay đổi: M.thuẫn định Phù hợp Bất ph.hợp M.thuẫn Giải quyết MT QHSX • Bằng cuộc c.mạng KT, xoá bỏ QHSX cũ, x.dựng P.hợp mới QHSX mới ph.hợp với trình độ mới của LLSX. • PTSX cũ mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.
- 2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSX Biện chứng giữa LLSX & QHSX Thúc đẩy • QHSX phù hợp LLSX phát triển QHSX t.động Ø Do có tính độc lập tương đối (quy định ng.lại mục đích SX, chi phối trực tiếp đến hoạt động LLSX và lợi ích của người LĐ) mà QHSX có thể tác động đến LLSX Kìm hãm • QHSX không p.hợp LLSX phát triển (tạm thời) Ø Mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là ng.gốc, động lực cơ bản nhất thúc đẩy sự VĐ, PT PTSX/SXVC nói riêng, XH loài người nói chung
- C h ư ơ n g 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG & KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT
- 1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng § Tòan bộ các QHSX hợp lại tạo thành kết cấu (tr.tự, Đ.nghĩa thể chế) kinh tế của XH ở một giai đọan nhất định. Cơ sở (ng.nhân) Tính thống nhất và tác động CSHT Ø kinh tế lẫn nhau giữa các mối QHSX của KTTT XH § Kết hợp QHSX thống trị, QHSX tàn dư & QHSX Kết cấu mầm mống (QHSX th.trị q.định đặc trưng của CSHT)
- 1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng • Toàn bộ các hình thái ý thức XH cùng các thiết chế Đ.nghĩa c.trị –XH tương ứng được h.thành trên CSHT nh.định S.phẩm Ø Trong XH có giai cấp đối kháng, (kết quả) chính trị KTTT nhà nước là công cụ quyền lực của chuyên chính giai cấp. của CSHT XH • Kết hợp các h.thái ý thức XH (p.luật, ch.trị, t.giáo...) Kết cấu với các t.chế CTXH (n.nước, đảng phái, giáo hội...).
- 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT • CSHT nào thì KTTT nấy: Tất cả yếu tố của KTTT đều trực tiếp / gián tiếp phụ thuộc vào CSHT & do CSHT quy định. Trật tự kinh tế, xét đến cùng, quy định trật tự ch.trị. G.cấp nào thống trị trong k.tế thì g.cấp đó sẽ th.trị trong ch.trị, và vì vậy, th.trị trong toàn bộ KTTT. CSHT quyết định • CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo: KTTT Biến động / mâu thuẫn trong k.tế, sớm muộn cũng gây ra những biến động / mâu thuẫn trong ch.trị. • CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì KTTT cũ cũng sẽ mất đi để KTTT mới ra đời, tuy nhiên, đây là quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp.
- 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT Bảo vệ, • KTTT phù hợp với CSHT, được hình thành từ các ph.triển QH kinh tế của xã hội . KTTT Ø Các yếu tố của KTTT có tính độc lập t.động tương đối (kết cấu, q.luật, vai trò, ng.lại m.đích tồn tại,… kh.nhau) mà chúng có CSHT thể tác động đến CSHT theo những cách khác nhau Kìm hãm, • KTTT không ph.hợp với CSHT, không được hình làmbất thành từ các QH kinh tế của xã hội ổn • Nhà nước tác động trực tiếp & mạnh mẽ nhất. • Đ.đức, t.giáo,... tác động đến CSHT phải thông qua n.nước &p.luật.
- C h ư ơ n g 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ III. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI & Ý THỨC XÃ HỘI 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội 2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXH
- 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội § Tòan bộ các điều kiện & phương diện sinh hoạt vật Đ.nghĩa chất của xã hội ở một giai đọan nhất định. Cơ sở Ø Tính thống nhất và tác động vật chất TTXH lẫn nhau giữa các yếu tố của TTXH đời sống xã hội § Kết hợp phương thức SX, đ.kiện tự nhiên – địa lý & Kết cấu đ.kiện dân cư. (PTSX là yếu tố cơ bản của TTXH)
- 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội § Toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của XH, Đ.nghĩa được hình thành từ TTXH. Hình ảnh (tinh thần) YTXH Ø MQH giữa YT xã hội YT cá của nhân đ.sống XH (TTXH) • Yếu tố: Tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tr.thống,... (của các cộng đồng người trong lịch sử). Kết cấu • Trình độ: YT thông thường & YT lý luận. • Nội dung: YT c.trị, YT p.luật, YT t.giáo, YT n.thuật, YT đ.đức, YT kh.học,…
- 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội Tr.thốn Tình Tư.tưởn Ch.trị Ph.luật T.giáo g cảm g Th.quen Đ.đức Đ.Kiến Ngh.thuậ Ý thức xã hội t …… …….. Th.Thườ Lý luận ng Hệ Tâm lý T.thức LL T.thức KN t.tưởng XH
- 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội • H.biết, t.cảm, kh.vọng, h.muốn… ph.ánh cuộc sống Đ.nghĩa đa dạng đang diễn ra xung quanh chúng ta. Trình độ • Thấp, rất thấp (tự phát hình thành từ c.sống) YTTT Vai trò • Trực tiếp chi phối hành vi CN Tính • Sống động, cụ thể nhưng hỗn độn, rời rạt chất • Tri thức kinh nghiệm Kết cấu • Tâm lý XH (mang tính dân tộc, tính giai cấp, …).
- 1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội • Tư tưởng, quan điểm… phản ánh những thuộc tính, Đ.nghĩa mối quan hệ cơ bản trong thế giới. Trình độ • Cao, rất cao (tự giác h.thành qua nhà lý luận) YTLL Vai trò • Gián tiếp chi phối hành vi CN Tính • Trừu tượng khát quát, hệ thống – chặt chẽ chất • Tri thức lý luận Kết cấu • Hệ tư tưởng (mang tính giai cấp, …).
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật
81 p |
702 |
122
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh
58 p |
367 |
100
-
Đề cương bài giảng: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 p |
412 |
81
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
27 p |
360 |
80
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - TS. Bùi Xuân Thanh
59 p |
281 |
73
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
60 p |
675 |
71
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử
68 p |
251 |
65
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - TS. Bùi Xuân Thanh
32 p |
229 |
60
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
144 p |
279 |
53
-
Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4, 5, 6
38 p |
527 |
43
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - TS. Trần Mai Ước
280 p |
277 |
36
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin: Chương 3 - Phép biện chứng duy vật
28 p |
130 |
15
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
93 p |
77 |
13
-
Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Nam Thắng & TS. Triệu Quang Minh
44 p |
59 |
10
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Thái Sơn
284 p |
46 |
7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p |
4 |
2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
49 p |
9 |
2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
23 p |
7 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)